Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân

LÝ LUẬN - PHÊ BÌNH

  • SÓNG ĐỘC

    Trong “Sóng Độc” Trần Gia Thái phải là người hiểu sâu sắc về công tác tổ chức, mới viết có sức thuyết phục từ việc phân tích tình hình, cách dùng người, điều động, bố trí nhân sự tài tình của tổ chức, lãnh đạo tỉnh, bối cảnh được tác giả lồng ghép hợp lý cho bạn phải hồi hộp tò mò lôi cuốn  mà đọc nghiến ngấu mong mau biết cách xử lý, giải quyết của lãnh đạo tỉnh cho hồi kết như thế nào …
  • BỒNG BẾ NỖI BUỒN

    Cùng với những trang văn bộn bề hiện thực, đầy xương xảu và dữ dội, thơ của Dương Thiên Lý là tiếng lòng đầy nỗi niềm tri kỷ của một người đàn bà giàu thương cảm, mê đắm, toan lo trên nhiều "gam tâm trạng" quyến rũ & đượm nồng...
  • DUYÊN NỢ ĐÀ LẠT

     Trần Ngọc Trác giống như một con ong cần mẫn, cứ gom góp, cứ thu lượm, cứ nâng niu cùng rất nhiều cảm xúc và những kỷ niệm về vùng   đất và con người Đà Lạt để đến hôm nay mang đến một món quà rất ý nghĩa tặng cho bạn đọc và du khách gần xa. Khi họ đến với Đà Lạt, muốn tìm hiểu về thành phố ngàn hoa, để thêm yêu, thêm say hồn cốt Đà Lạt
  • NGƯỜI ĐẸP Ở BẢN HOA

       Cái ý tưởng như thế này dường như tôi cũng đã đọc thấp thoáng ở đâu đó. Nhưng nhà văn Nguyễn Xuân Hải đã cho thấy bút pháp sáng tạo của riêng ông: ý tưởng chỉ là cái có sau, sự trải nghiệm từ cuộc sống của ông mới làm nên “máu thịt” của tác phẩm, vì thế mà “hơi thở” truyện của ông trở nên rất mới mẻ, tự nhiên, gây xúc động cho người đọc.
  • TẢN MẠN LỤC BÁT

       Đầu tiên phải kể đến cụ Nguyễn Du  danh nhân văn hóa thế giới. Người đã viết “ Đoạn trường tân thanh” tức Truyện Kiều dài 32 54 câu lục bát “Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu”. Dăm vị phẩm bình rằng Cụ truyền y bát thể thơ này cho Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu. Rồi Tản Đà lại truyền cho Nguyễn Bính. Nguyễn Bính truyền cho ai thì … khó thống nhất!
  • NHỮNG VẦN THƠ TRI ÂN

      Làm gì thì làm nhưng “Xin đừng khuấy đục nước dòng trong”. Những mái chèo hãy nhẹ, những bán mua hãy nhẹ. Dưới đáy sông bạn tôi đang nằm. Dưới đáy sông những người lính năm xưa đang nghỉ. Hãy để các anh yên nghỉ với sự yên tĩnh và thanh thản của tâm hồn. Hãy để những dòng sông đừng bị vẩn đục vì bất cứ lý do gì .Dẫu hòa bình hôm nay là rất đẹp.
  • TRUYỆN THƠ ĐỒI THÔNG HAI MỘ

     - Tác giả “Đồi thông hai mộ” đã kế thừa những cốt chuyện của truyện thơ tình dân tộc Mường vào sáng tác của mình. Ông đã dùng thể thơ song thất lục bát, các hình tượng văn học mới lạ, ngôn ngữ thi ca trau chuốt để dẫn dắt câu chuyện, cuốn hút người đọc, dễ nhập tâm so với các truyện thơ trước đó của dân tộc Mường (thường là theo lối hát Dang)
  • CHÙM THƠ DÂNG HƯƠNG CHIẾN SĨ GẠC MA

    Con đi... biển đảo quê hương Bạch Đằng, Nam Triệu trùng dương dạt dào Cam Ranh, Đà Nẵng sóng xao Hùng binh Bắc Hải thuở nào buồm giương                                                                                                Thiêng liêng mộ gió hàng dương Hoàng Sa đó... chí quật cường còn đây Trường Sa nam bắc đông tây Biển trời Tổ quốc những ngày bão giông  

« 14 15 16 17 18 19 21 23 » ( 23 )
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 42
Trong ngày: 51
Trong tuần: 625
Lượt truy cập: 416872
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0855 890 003 
Email liên hệ: Nhà văn Cầm Sơn: soncam52@gmail.com 
- Nhà Lý luận Phê bình Vũ Nho:  vunho121@gmail.com 
 
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chi hội trưởng.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông
- Cố vấn: Nhà văn, nhà Lý luận Phê bình Văn học - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho.