Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân

Phê bình văn xuôi

  • THƠ LAN LÊ

    Dập dìu Quan Lạn triều dâng vỗÀo ạt Ngọc Vừng sóng uốn congVạn thuở linh thiêng Hòn Trống MáiNgàn năm huyền bí Đảo Hang RồngĐây miền cổ tích xinh như mộngThắng cảnh dâng đời thỏa ước mong
  • MỘT THỜI KHÁT VỌNG

    Tình yêu của họ thật đẹp và vĩ đại. Nhà thơ đã nói về sự hy sinh thầm lặng của những người phụ nữ ở hậu phương bằng dòng thơ thật sâu lắng.
  • CẢM NHẬN TRUYỆN NGẮN "CÔ SƯỚNG CƯỚI VỢ"

    Tóm lại, tôi thích truyện ngắn “CÔ SƯỚNG CƯỚI VỢ” của Đặng Xuân Xuyến bởi, như tác giả Nguyễn Bàng đã nhận xét: “Truyện viết dí dỏm, hài hước gợi nhiều trăn trở với người đọc. Truyện chạm vào trái tim người đọc bởi trong truyện đầy ắp tính nhân văn.” V.T.H.M.*.
  • TRUYỆN NGẮN VĂN GIÁ...

    Truyện ngắn Văn Giá như những “mảnh vụn nhân gian muôn hình đòi lên tiếng”. Ở đó, có cái chua xót, ngậm ngùi, cái vân vi về cõi nhân sinh vụn vẽ. Ở đó, có cái hoang mang vô hình về những bào mòn đứt gẫy tình người trong cõi nhân gian. Văn Giá có lối viết tửng tưng, ưa cật vấn, đôi khi tỏ ra hơi lạnh, đâu đó chêm xen cái bỡn cợt đặc thù, nhưng ông không giấu được một trái tim nồng hậu, ấm nóng, trái tim luôn khao khát hướng về những điều tốt đẹp, từ tâm. Ở tuổi mình, Văn Giá tự tin viết ra những điều mình nghĩ. Có lẽ ông cũng tự tin mình là một cây bút truyện ngắn. Còn tôi thấy ông là một cây bút truyện ngắn hay./.
  • NHÀ VĂN LÊ THỊ BÍCH HỒNG THỒ TÌNH YÊU...

    Tuy nhiên, người đọc nhận thấy ấn phẩm mới nghiên cứu, đánh giá về tác giả, tác phẩm vùng núi phía Bắc, chưa có bài viết, nhận xét nào về văn học dân tộc thiểu số khu vực miền Trung hay miền Nam. Tuy vậy, “Thồ tình yêu đến cuộc chợ phiên” vẫn là sự hội tụ tâm và tầm của một cây bút phê bình giàu bản lĩnh. Ở đó, nhà văn gửi gắm nhiều tâm huyết, trân trọng cùng sự đánh giá khách quan. Tập sách cho thấy Lê Thị Bích Hồng đã tự thể hiện một phong cách riêng rõ nét trong phê bình, nghiên cứu văn học. 
  • THU LÂM CÂY BÚT NỮ...

    Sau những thành công đáng quý, đáng trân trọng buổi đầu đến với văn chươngnghệ thuật, rất mong nhà văn lão thành Thu Lâm dẻo dai tay bút, tiếp tục có nhữngsáng tác mới trên đại lộ nghệ thuật thênh thang đã chọn, dấn bước vươn lên nhữngthành công rực rỡ mà tiểu thuyết Những người tôi yêu đã hội tụ những thành côngtiêu biểu của ngòi bút chị.
  • CÓ MỘT TRẦN QUANG QUÝ...

      Tập truyện gần 200 trang gồm 9 truyện gần như đều là chuyện làng, chuyện gia đình, trong phố huyện,  duy có một truyện “ Những đêm miệt vườn” viết về người mẹ có con gái lấy chồng nước ngoài; và “Ngày phố” viết về ông lão nhà quê ra thành phố với con trai. Nghĩa là các nhân vật, các sự kiện đều xảy ra ở vùng quê, nơi  tác giả sinh trưởng, gắn bó máu thịt, dù sau này có ra thành phố nhưng vẫn đau đáu nhớ về. 
  • NHÀ VĂN NGUYỄN BẮC SƠN VÀ HỒI KÍ...

    Một phóng viên gọi ông là nhà văn trẻ tóc bạc có lẽ vì năm 2002 ông mới gia nhập Hội Nhà văn Việt Nam nhưng chắc chắn rằng giá trị của một nhà văn đích thực không được đo bằng tuổi vào Hội mà vấn đề cốt yếu là người ấy viết được những gì có ích cho bạn đọc, có ý nghĩa cho cuộc đời. Tác giả ấy đã đóng góp được gì trong sự vận động đi lên của cỗ xe văn học nước nhà?
  • TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA PHÙNG VĂN KHAI

    Ngườiđọc như được xem những thước phim sống động, hiểu và nhớ lịch sử rất lâu.Lịch sử không thể thay đổi nhưng giá trị của lịch sử ra sao luôn phụ thuộcvào góc nhìn của mỗi người. Lịch sử dân tộc luôn ăm ắp các bài học quý báu nếumỗi người biết nhìn nhận đúng. Những bài học được rút ra không chỉ từ sự thànhcông mà còn đến từ sự thất bại. Việc tiếp nhận, hiểu về lịch sử để càng thêm yêu vàtự hào về dân tộc thông qua tiểu thuyết là phương thức thiết thực và bổ ích để lịchsử đến với mỗi người không chỉ bằng lý trí mà còn bằng cảm xúc qua ngôn ngữgiàu hình tượng của văn chương. Nhà văn Phùng Văn Khai đã làm được điều đó,có nhiều đóng góp tích cực vào việc làm sáng tỏ dần những trang sử hào hùng vàcả bi thương của dân tộc Việt Nam anh hùng, bất khuất./.
  • CÓ MỘT TRẦN QUANG QUÝ TRONG TRUYỆN NGẮN

    Bạn đọc đã biết đến nhà thơ Trần Quang Quý  tác giả của nhiều tập thơ, tập kí, tập bình thơ. Anh là người sáng tạo ra thể thơ “namkau”, in  cả tập thơ loại này, và hiện đang có câu lạc bộ thơ “namkau” do nhà thơ Lôi Vũ làm Chủ nhiệm. Trước khi giã từ cõi tạm, nhà thơ đã vượt qua bạo bệnh, cho ra mắt đồng thời trong quý 3 năm 2022 ba tập thơ Những sắc màu đa thức  ( thơ namkau), Miền tỏa bóng  và Những nẻo người. Đây là những suy ngẫm, gửi gắm cho bạn đọc, cho đời những gì mà một đời sáng tạo nhà thơ chiêm nghiệm.           Bất ngờ, năm 2024, chúng ta lại biết đến có một Trần Quang Quý trong truyện ngắn!

2 3 » ( 3 )
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 43
Trong ngày: 102
Trong tuần: 859
Lượt truy cập: 435408
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0855 890 003 
Email liên hệ: Nhà văn Cầm Sơn: soncam52@gmail.com 
- Nhà Lý luận Phê bình Vũ Nho:  vunho121@gmail.com 
 
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chi hội trưởng.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông
- Cố vấn: Nhà văn, nhà Lý luận Phê bình Văn học - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho.