Có thể khẳng định đây là một cuốn tiểu thuyết hay của nhà văn Nguyễn Thị Anh Thư. Càng có ý nghĩa khi chúng ta kỉ niệm 50 thống nhất đất nước, hòa giải hòa hợp dân tộc!
PGS TS Phạm Tú Châu, người dịch cuốn sách này đã viết rằng với tinh thần hoài nghi khoa học , kính yêu nghề nghiệp , tinh thần trượng nghĩa “Trần Ích Nguyên đã cắm một cái mốc chính xác và vững chắc để những ai đi sau chỉ cần bước tiếp từ mốc này”. Đó là một đánh giá rất cao về tác giả và cuốn sách. 25 tháng 4 năm 2017
Nó là minh chứng cho vấn đề người viết có trải nghiệm trực tiếp hay không có trải nghiệm trực tiếp về chiến tranh vẫn có thể thành công. Và đó cũng là lý do khiến cho nhà văn Khuất Quang Thụy và mọi người tin rằng tác phẩm văn học chiến tranh chưa bao giờ cạn và không bao giờ cũ.
Cũng nhân thể nói thêm là sau này một số bạn đọc và nhà thơ Việt Nam nói rằng trong Truyện Kiều, người khổ nhất là Thúy Kiều trải 15 năm lưu lạc với hai lần làm con hầu, hai lần làm ở lầu xanh. Người khổ thứ hai chính là Thúy Vân.
Điều đáng nói là người thơ không đổ lỗi cho hoàn cảnh, không đổ lỗi cho ai, không thở than, gục ngã, mà âm thầm, can trường chịu đựng. Thái độ ấy làm nhớ đến bài thơ Có một ngày rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
Tuy vậy, con người mới là yếu tố quyết định. Những nhà thơ , những nhà văn, nhà phê bình, nhà dịch thuật ưu tú không sợ sự cạnh tranh của AI hoặc ASI. Nhưng nếu họ sử dụng AI một cách hợp lí, sáng tạo, (nói cách khác họ nhờ AI trợ giúp) chắc chắn công chúng sẽ được thưởng thức nhiều tác phẩm đỉnh cao, thú vị!
Tôi đọc “ Khác biệt” và thấy rằng, như một câu thơ tác giả viết khi đứng trước dòng sông, thấy mình như dòng sông: Dìm buốt giá trong lòng để hát khúc phì nhiêu (Trước dòng sông)Khúc phì nhiêu của “Khác biệt” sẽ tiếp tục ngân vang trên núi rừng Hoàng Liên Sơn và trên thi đàn nước Việt!