Sau khi thi đỗ Tiến sĩ, Đỗ Tông Phát được triều đình bổ nhiệm làm Hoan Châu đốc học, sau đó, hai lần làm Quốc tử giám Tư nghiệp ở kinh đô Phú Xuân – Huế, rồi đảm nhiệm chức Thương biện, phòng giữ bờ biển Sơn Nam Hạ
Với nhà văn Chu Văn, trong mỗi chuyến đi ấy, trang sổ tay của ông càng đầy lên những ý đồ sáng tác, những hình tượng trong chiến đấu, không thể ngồi ở nhà mà "bịa" được.
Để rồi trong mơ...cuộc đời vẫn thựcTàu chuối cánh sen nhành mai bóng trúcMen lý men lam men ngọc rạng ngờiVòng cườm tay em ngày về sực nứcGương hồ bán nguyệt Bát Tràng tài hoa...
Làng Bách Cốc, quê giáo sư Bùi Huy Đáp, chỉ cách thành phố Nam Định khoảng 7 km về phía tây, cách huyện lỵ Vụ Bản chừng 4 km về phía đông. Làng xưa thuộc tổng Trình Xuyên, huyện Thiên Bản, phủ Nghĩa Hưng.
Ấy là ngày ông trở lại vườn xưaChẳng vướng cân đai võng lọng biển cờLại thương người vợ thảo hiền từng đẩy thuyền đồng xa cấy mướnKhắc khoải lòng quê mỗi bước mỗi mừng đây!
Phạm Thái, còn có tên Phạm Đan Phượng, tục danh Chiêu Lỳ, sinh năm 1777, quê làng Yên Thượng, huyện Đông Ngàn nay thuộc huyện Từ Sơn, Bắc Ninh. Một “ông Chiêu Lỳ” học rộng, giỏi thi thư, võ nghệ.
Tiểu thư nhoẻn cười gật đầu, nàng cầm tay cô bạn theo tốp lính quay về thành. Lại một chuyện nữa. Năm tiểu thư mười bảy tuổi, hội xuân ngoại thành mở cả cuộc thi võ. Cải trang thành nam võ sinh, Nguyễn Thị Trinh nài nỉ cha cho đi dự hội.