Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân

LÝ LUẬN - PHÊ BÌNH

  • VĂN HỌC ĐỀ TÀI CÔNG NHÂN - CÔNG ĐOÀN...

       Không ít người quan niệm rằng trong sáng tác văn học không câu nệ đề tài, vì suy cho cùng “văn học là nhân học”. Không có gì là không đúng. Bởi vì vấn đề quan trọng ở chỗ: không phải viết về cái gì mà là viết như thế nào. Nhưng ở một góc độ khác thì, viết “cái gì” cũng thể hiện nhân cách và phong cách của nhà văn.
  • HỒ XUÂN HƯƠNG TRONG NHÀ TRƯỜNG

     Hơn 30 tham luận chọn lọc từ 138 bài nghiên cứu đã được gửi đến Hội thảo khoa học quốc tế nữ sĩ Hồ Xuân Hương (1772 - 1822) - Danh nhân văn hóa và giá trị di sản, tại Nghệ An ngày 3/12 vừa qua, do tỉnh Nghệ An phối hợp với Bộ VH,TT&DL, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức. Nhà phê bình - TS Nguyên An đã có bài viết dành cho Thể thao và Văn hóa (TTXVN) về một chủ đề thiết thực hiện nay: Việc dạy và học thơ Hồ Xuân Hương trong nhà trường.
  • CẢM ƠN NGƯỜI, SÔNG MEKONG

    Thời gian có thể đếm, nước sông có thể đo, nhưng năng lượng tinh thần mà con người sống bên dòng chảy Mê Kông thu nhận được thì làm sao tính đếm? Liệu bằng tác phẩm trường ca này, nhà thơ Lê Tuấn Lộc có thể đo thế giới tinh thần ấy của các dân tộc Đông Nam Châu Á gắn bao đời với sông?
  • BAY TRONG CẢM XÚC RIÊNG TA

     Tôi được đọc bản thảo mới nhất của chị “Thơ và vũ điệu bình”. Một cái tên nghe là lạ. Tại sao là “Vũ điệu bình” mà không phải “lời bình” hay suy cảm, đồng điệu… gì đó với các bài thơ hay? Bỏ qua thắc mắc ấy tôi đọc và hiểu ra Nguyễn Thanh Huyền đã cố gắng làm mới hơn cách đọc và phẩm bình tác phẩm dường như đã quen quen lâu nay. 
  • CHÔNG CHÊNH TÌNH THƠ

     Không quá quan tâm cách tân, không hậu hiện đại, cũng chẳng cần phải siêu hình thức, nhưng vẫn không ít những cái nhìn mới, những giọng điệu và những câu thơ mới, nhưng âm hưởng chủ đạo và cũng là cái được nhất trong thơ của Trần Gia Thái vẫn là những lời tâm tình thẽ thọt, chân chất...
  • SỨC HẤP DẪN...

     Thuật kể chuyện của tác giả trong Mộng đế vương, theo tôi, rất biến hóa. Anh kể chuyện có lúc theo phép “truyền kỳ” (cảnh Dương Văn Minh tiếp xúc với ông Đạo Dừa, nhìn thấy vầng hào quang quanh giáo chủ). Có lúc anh kể thật như thể ướm/nhập mình vào nhân vật mà kể, ví như tả cảnh Nguyễn Thành Nam tiếp xúc và chơi... đá gà với Nguyễn Cao Kỳ...
  • TÁC PHẨM HAY

     Một người cầm bút muốn văn mình có tính tư tưởng thì đương nhiên phải tìm hiểu triết học, các trường phái văn chương và vốn sống phong phú, sâu rộng. Người ta nói rằng, nhà văn là người phải có tầm văn hóa nhân loại. Tác phẩm văn chương, có khi chỉ đề cập đến chuyện một bản làng mà có tầm vóc quốc gia, thế giới...
  • THƠ DƯƠNG KIỀU MINH

      Dương Kiều Minh nguyên là một công nhân kỹ thuật thuộc Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà, khoảng từ cuối những năm 70 đến hết những năm 80 của thế kỷ trước và thuộc thế hệ nhà thơ hậu đánh Mỹ. Bởi lẽ, khi cuộc chiến tranh chống Mỹ, cứu nước kết thúc (1975) ông mới 15 tuổi...
  • MẤY SUY NGHĨ VỀ HAIKƯ VIỆT

    Tôi thấy có một số câu thơ, khổ thơ hay trong thơ Việt, chúng ta có thể “chuyển thể” thành HaiKư.  Nghĩa là chúng ta lược bớt những từ miêu tả, những tính từ, lược bớt các từ “đệm” thì sẽ có một bài HaiKư mới, anh em với khổ thơ kia, nhưng không phải là nó nữa. Tôi nhớ đã viết một bài ngắn về chuyện này. Và cũng đã thử nghiệm để cho thấy đây không phải là một đề nghị viển vông.
  • PHẠM KIM KHÁNH...

      Thơ Kim Khánh vừa chỉn chu vừa bay bổng trong cách nghĩ, vừa truyền thống vừa sáng tạo trong biểu đạt. Đặc biệt nhất là quan niệm khỏe khoắn và tự tin trong tình yêu và cuộc sống của chị. Dường như đây sẽ là cá tính thơ Kim Khánh bởi nó xuyên suốt cả bốn tập thơ. Ả nàng vốn là con cháu mụ Dạ Dần, từ trong nôi ả nàng đã hít thở không gian của những giai điệu xường, rang lãng mạn, tha thiết

« 14 15 16 17 18 20 22 23 » ( 23 )
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 36
Trong ngày: 44
Trong tuần: 618
Lượt truy cập: 416865
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0855 890 003 
Email liên hệ: Nhà văn Cầm Sơn: soncam52@gmail.com 
- Nhà Lý luận Phê bình Vũ Nho:  vunho121@gmail.com 
 
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chi hội trưởng.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông
- Cố vấn: Nhà văn, nhà Lý luận Phê bình Văn học - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho.