Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân

LÝ LUẬN - PHÊ BÌNH

  • ĐÔI ĐIỀU CẢM NHÂN

    Vốn là con người yêu đời, lạc quan, nên ít thấy Lê Tuấn Lộc buồn, nếu có buồn thì cũng chỉ là nỗi buồn thoáng qua. Có lẽ đời anh vui là chính. Anh vui với mình, vui cùng bè bạn, vui với nghề, vui với thiên nhiên nên thơ anh là bài hát vui; nên tập thơ mang tên “Hát từ Phan Xi Păng” gồm 14 khúc hát khác nhau.
  • KINH NGHIỆM SÁNG TÁC THƠ

    Trước tiên xin được nêu về cảm hứng và khơi nguồn cảm hứng để cho ra một ý thơ. Người họa sỹ họ muốn có bức họa đẹp về phong cảnh, về thiên nhiên thì chí ít họ phải có một lần “Mục sở thị” và họ sẽ vẽ trung thực, họ thêm màu sắc để có bức vẽ hoàn hảo. Thơ cũng vậy nếu một nhà thơ chưa ra biển thì chắc họ không thể có cảm xúc thật về biển,
  • NGƯỜI CỦA MỘT THỜI

    Vừa viết văn, vừa làm thơ, Nguyễn Đạo Vinh bước vào văn học bằng bộ tiểu thuyết Làng cò (2 tập) gần 900 trang do Nhà xuất bản QĐND và Nhà xuất bản Hội Nhà văn xuất bản 2017 và 2021. NGƯỜI CỦA MỘT THỜI là tập truyện, ký, anh cũng chuẩn bị cho ra mắt bạn đọc.
  • BÀI VIẾT CỦA NHÀ THƠ BÙI VĂN KHA

      Nếu Tổ quốc nhìn từ biển bao trùm là trữ tình chính luận, thì ở Thời đất nước gian lao là trữ tình chính luận nhân văn. Đây là người đi sát mép nước, mà không dính nước. Nhưng nhiều người rất khó thừa nhận cách nhìn kiểu ấy. Ở đây, tôi chỉ bình thơ và nêu cái Chân của thơ. Đạt được Chân là đến được trình của Mỹ rồi.
  • ĐÔI ĐIỀU VỀ THƠ

    Tóm lại chúng ta đã quá dễ dãi trong việc quản lý, định hướng hoạt động cho các câu lạc bộ thơ. Quá dễ dãi trong việc in ấn, xuất bản, phổ biến tác phẩm thơ ra với công chúng, sự dễ dãi này khiến cho thơ, bị tầm thường hóa ra bị bạn đọc quay lưng. Ngoài nguyên nhân do chúng ta quần chúng hóa thơ ca còn có nguyên nhân khách quan đó là xã hội hiện đại đang chạy theo giá trị vật chất, dần quên đi vẻ đẹp tâm hồn cũng như điều cốt lõi để làm nên vẻ đẹp tâm hồn trong đó có thơ ca.
  • ĐẶC SẮC VĂN XUÔI THU LÂM

    Dường như toàn bộ sáng tác của Thu Lâm đều tập trung vào đề tài: hôn nhân và hạnh phúc gia đình trong giới trí thức. Điều chị đặc biệt quan tâm là sự bất ổn của những gia đình Việt Nam hiện nay và làm thế nào để giúp những bảo vật ấy tránh được nguy cơ đổ vỡ mà trong đó có nguyên nhân ngoại tình - một vấn đề nóng, một hiện tượng có tính chất toàn cầu và đang ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam. 
  • PHÁT BIỂU CỦA NHÀ THƠ HỮU THỈNH

    Trân trọng giới thiệu bài phát biểu của nhà thơ Hữu Thỉnh - Cố vấn BCH Hội Nhà văn Việt Nam tại buổi ra mắt Giới thiệu tập thơ "Hát từ Phan Xi Păng" của nhà thơ Lê Tuấn Lộc do Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc và Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp cùng gia đình nhà thơ tổ chức tại hội trường trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam số 9 Nguyễn Đình Chiểu phường Nguyễn Du quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội ngày 21 tháng 4 năm 2024.
  • NHÀ THƠ HÁT TỪ PHAN XI PĂNG

    Nhiều bài thơ của Lê Tuấn Lộc được các nhạc sĩ đồng cảm và tâm huyết phổ nhạc thành công cho thấy ở anh có sự kết hợp nhuần nhị chất thơ và chất nhạc tiềm ẩn, hòa quyện vào nhau. Mỗi dòng thơ cũng như cả bài thơ ngay khi chưa được phổ nhạc, tự nó đọc lên đã như muốn ngân nga, đọng lại và đồng vọng trong tâm trí người đọc. 
  • ĐÔI ĐIỀU CẢM NHẬN

    Tiến sĩ mê  thơ, làm nhiều thơ Lê Tuấn Lộc có thể coi là “hiện tượng” của thơ ca Việt. Anh đã công bố 16 tập thơ, 2 tập trường ca. Tập thơ thứ 17 “ Hát từ Phan xi păng” coi như là tuyển tập thơ với 442 trang in khổ lớn 16 x 23,5 cm.

« 10 11 12 13 15 17 18 19 20 » ( 28 )
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 20
Trong ngày: 99
Trong tuần: 1182
Lượt truy cập: 436214
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0855 890 003 
Email liên hệ: Nhà văn Cầm Sơn: soncam52@gmail.com 
- Nhà Lý luận Phê bình Vũ Nho:  vunho121@gmail.com 
 
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chi hội trưởng.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông
- Cố vấn: Nhà văn, nhà Lý luận Phê bình Văn học - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho.