Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân

LÝ LUẬN - PHÊ BÌNH

  • LÊ THÀNH NGHỊ VIẾT VỀ NGUYỄN THỊ MAI

    Cái thời hoa gạo cháy trong bài thơ đã thuộc về quá vãng, đã là xa mãi nhưng vệt bỏng của ký ức thì hình như còn y nguyên trong buổi chiều chia tay rất nắng kia, vì thế, nhịp thơ có gì đó trở nên thao thiết, tâm trạng có gì đó dường như bất định, không làm chủ được. Câu thơ Bàn chân rồi dừng bước/ Nhưng mắt lòng em đi nói lên điều đó, và cũng nói lên tâm thế của thế hệ Nguyễn Thị Mai: mọi việc không dễ dàng bày tỏ, cái vẻ bên ngoài thường chưa nói lên điều gì cái tình tứ trong tâm hồn như một nét phương Đông nữ tính. Thời a còng không thịnh hành cách diễn đạt như vậy ngoài đời cũng như trong thơ nữa. Trái lại, mọi việc đi đến mục đích mau lẹ, và xóa đi cũng mau lẹ, không để lại chút dư âm, ngập ngừng, quảng lặng đắn đo nào, như cái delete góc bàn phím, lạnh lùng không một tiếng động của tâm tư. L.T.N.
  • VŨ NHO VIẾT VỀ CHÚ THÍCH SÁCH GIÁO KHOA

    Như vậy không nghi ngờ gì nữa, cần phải chú thích rõ ràng câu văn của Nguyễn Trãi trong “Bình Ngô đại cáo”. Ghi rõ Triệu là Triệu Vũ Đế, người lập nhà Triệu  với tên nước (quốc danh) Nam Việt chống lại nhà Hán.          Chấm dứt sự mơ hồ về nhà Triệu, trả lại danh dự cho người đứng đầu triều đại độc lập chống lại nhà Hán phương Bắc!                                              Hà Nội, 4 tháng 7 năm 2024
  • BẰNG VIỆT VỀ TUYỂN THƠ QUANG HOÀI

    Hơn 20 năm Thơ của Quang Hoài xứng đáng cần có một sự tổng kết côngphu và hệ thống. Tôi thực sự ngợp trước tập “THƠ QUANG HOÀI TUYỂNCHỌN” rất dày dặn, lớn lao và phong phú của anh, không chỉ vì số trang hay sốbài, mà vì những cảm xúc và suy tưởng tràn ngập tình yêu đời, yêu con ngườitrong đó, mở ra một lối bồi bổ tâm hồn và dung dưỡng tình thần cho con ngườivươn lên tầm vóc một chủ nghĩa nhân văn thiêng liêng và cao cả. Xin được chiavui và chúc mừng thành tựu của anh.Hà Nội, tháng 3-2024B. V.
  • CẦN CHÚ THÍCH RÕ...

    Chủ tịch Hồ Chí Minh trong  bài  diễn ca “ Lịch sử nước ta” cũng viết:          Triệu Đà là vị hiền quân, Quốc danh Nam Việt trị dân năm đời.Như vậy không nghi ngờ gì nữa, cần phải chú thích rõ ràng câu văn của Nguyễn Trãi trong “Bình Ngô đại cáo”. Ghi rõ Triệu là Triệu Vũ Đế, người lập nhà Triệu  với tên nước (quốc danh) Nam Việt chống lại nhà Hán.          Chấm dứt sự mơ hồ về nhà Triệu, trả lại danh dự cho người đứng đầu triều đại độc lập chống lại nhà Hán phương Bắc!                                              Hà Nội, 4 tháng 7 năm 2024
  • KHÔNG NỖI ĐAU NÀO LỚN HƠN...

    Ngày 28 tháng 6 năm 2024, Nhà văn Phạm Ngọc Chiểu tổ chức buổi Gặp mặt ra mắt hai tập sách gồm: “Chuyên luận Ma Văn Kháng” và “Những trang sách, những cuộc đời (quyển 3). Chương trình nghị sự có bài phát biểu của Giáo sư, tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân Trần Đăng Suyền. Trong Statut này, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu một tiểu luận mới của ông viết về tác phẩm của nhà văn Ma Văn Kháng.
  • NHỮNG NGHỊCH LÍ...

    Thực ra từ lâu rồi, khi cái nhìn về thế thái-nhân sinh của nhà thơ Nguyễn Thị Mai đa chiều hơn, những cảm xúc đã chín, thì những nghịch lý trong thơ xuất hiện. Nó dần trở thành tư tưởng nghệ thuật của tác giả. Nhiều nghịch lý trong số ấy, đẹp mà sao buốt xót dường này! Đ.T.H.
  • NHÌ NHẰNG VỚI ĐỒNG ĐỨC BỐN

    Tôi với Đồng Đức Bốn vốn không phải bạn tâm giao, mà chỉ là bạn thơ thuở “hàn vi”, nghĩa là cái thời anh còn “quần bò, mũ cối”, chưa thành “nhà”. Những năm tháng ấy chúng tôi có với nhau một số kỷ niệm, nay mới có dịp chia sẻ như những ký ức văn chương để tưởng nhớ 15 năm ngày anh về với đất mẹ. P.C.T.
  • SỐNG LÀ ĐỂ YÊU THƯƠNG

    Cầm trên tay cuốn sách bìa nhiều màu, tên chữ nổi sắc nhũ ánh vàng rất bắt mắt tạo ấn tượng đẹp cho bạn đọc ngay từ ban đầu. Tiểu thuyết tái hiện chi tiết và sống động quá trình đấu tranh lúc dai dẳng nhẫn nại, lúc căng thẳng quyết liệt để giành giật sự sống ở những con người kém may mắn mắc bệnh hiểm nghèo, gây cảm xúc mạnh mẽ tới bạn đọc. Đã lâu lắm tôi mới lại được vui buồn, cười khóc với nhiều cung bậc tình cảm cùng các nhân vật tiểu thuyết như thế.
  • LỐI SEN SƯƠNG

       Vâng, đó là tất cả những gì cần thiết cho tác giả khi sáng tác thơ 1-2-3. Tôi “đem thước” ấy áp cho thơ của Vũ Thanh Thủy. Tất nhiên, không thể chỉ đo đếm một cách cơ học hay áp đặt một cách máy móc. Và bước đầu nhìn nhận, cả tập thơ nhỏ xinh 45 bài thơ của Vũ Thanh Thủy đều đảm bảo cấu trúc và yêu cầu cơ bản về hình thức, nội dung.
  • NĂM THÁNG CUỘC ĐỜI - KHO VỐN SỐNG...

    “Năm tháng cuộc đời” không chỉ đơn giản đúc kết cuộc đờimột con người mà còn gửi lại cho con cháu đời sau biết những gì ông bà chamẹ đã trải qua, biết cái giá đánh đổi để có ngày hôm nay cho con cháu, biếtnâng niu giá trị những người đi trước dành lại cho mình… Đặc biệt với nhữngbạn bè văn chương, cuốn sách là kho vốn sống để nuôi cảm xúc cho thơ, là lờigiải mã cho câu hỏi: Vì sao nhà thơ Nguyễn Địch Long giàu cảm xúc, sống vịtha nhân hậu và viết rất chân thành về mẹ và cuộc đời ông?Thanh Xuân, đêm 4/10/2023Nguyễn Thị Mai

« 6 7 8 9 11 13 14 15 16 » ( 28 )
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 35
Trong ngày: 444
Trong tuần: 1130
Lượt truy cập: 435921
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0855 890 003 
Email liên hệ: Nhà văn Cầm Sơn: soncam52@gmail.com 
- Nhà Lý luận Phê bình Vũ Nho:  vunho121@gmail.com 
 
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chi hội trưởng.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông
- Cố vấn: Nhà văn, nhà Lý luận Phê bình Văn học - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho.