Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân

LÝ LUẬN - PHÊ BÌNH

  • SỢ BẤT THƯỜNG XUNG QUANH BÀI THƠ MÀU THỜI GIAN

    Trong quá trình tìm hiểu bài thơ “ Màu thời gian”, chúng tôi xem trong VOV5  một chương trình giới thiệu thơ Đoàn Phú Tứ và Trần Huyền Trân ( ngày 11/12/2012). Sau khi trích đọc lời nhận xét của Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam, nghệ sĩ Thanh Thủy ngâm bài thơ “Màu thời gian” theo thể lục bát như sau:          Cuộc đời có hững hờ đâu          Trên đầu tôi đã điểm màu thời gian           Thời gian xanh lại hoe vàng          Thời gian xám đục ngỡ ngàng màu sương          Mỗi lần tôi đứng trước gương          Nhìn thời gian thấy bước đường đã qua          Tại mình hay tại người ta          Tự dưng tay nhổ gọi là tóc sâu          Sợi  vương  sợi bạc sợi sầu          Từ từ rơi xuống nỗi đau chia lìa          Thời gian buồn tím tái tê          Chỉ mình mình biết mình về mình thôiChúng tôi không chắc đây có phải là Màu thời gian  khác nữa của tác giả Đoàn Phú Tứ. Bài trong Thi nhân Việt Nam có vẻ khó hiểu, “mờ mờ nhân ảnh” nặng những thi liệu cổ thì bài này lại dễ dãi, diễn nôm.  Nếu quả đây là một bài khác của tác giả họ Đoàn thì cũng chẳng có gì  thật đặc sắc.(***) 
  • PGS.TS. TRẦN MẠNH TIẾN - NGƯỜI THẦY CÓ TÂM HỒN CAO CẢ

    Ấn tượng của nhiều thế  hệ sinh viên khi nhớ về PGS.TS Trần Mạnh Tiến là một người thầy thân thiện, gần gũi, lúc nào cũng mỉm cười rất hiền từ. Một người đa tài và đa nghề, dù ở bất cứ lĩnh vực giảng dạy nào, chữa bệnh hay nghiên cứu khoa học, thầy cũng đều tận tụy cống hiến hết mình. 
  • HOA TRONG GIÓ

    Thơ Nguyễn Thị Ngọc Hà, một tâm hồn nhạy cảm vàđa cảm, một giọng thơ thao thiết và khắc khoải, vừa đằmthắm vừa cô đơn và đa mang ẩn ức, một bóng một đèn“ngả vào giữa nguyên khôi”. Một giọng thơ nghiêng về phíamĩ cảm của Cái Buồn và Đẹp. Xưa và nay, thơ hay lạithường buồn. Thơ chị như đi giữa đường biên của nhiềuhình thức biểu đạt.Tôi ngồi với bình minh và chợt nhớ câu thơ của chị:ta dìm đêm vào cafe đắng chátđể tâm hồn tỉnh dậy mỗi sớm maiTháng 7/ 2023
  • TRAO ĐỔI VỚI NHÀ NGHIÊN CỨU VŨ BÌNH LỤC

     Tóm lại, dù bài viết có những thông tin mới dựa trên tài liệu do bà Vũ Khánh Ngọc, du học sinh Việt Nam tại Phúc Kiến tìm thấy và trao cho Giáo sư Trần Đại Sĩ ( tr. 229), nhưng những kiến giải và lập luận của nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục đều mang tính chất “suy đoán” dựa trên một số điều ngẫu nhiên  và một số điều nghi vấn! Đúng thế. Chỉ là nghi vấn thôi chứ không có bằng cứ xác thực! Bởi thế mà coi Trần Ích Tắc là nhà tình báo chiến lược xuất sắc cũng chỉ là một giả thuyết chưa đủ sức thuyết phục của  riêng nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục mà thôi! V.N.
  • LÊ LIÊN & CHUYỆN ĐỜI MẸ

     Những trang viết đầu tiên của cuốn Chuyện đời mẹ đã cho độc giả cùng trào dâng một niềm xúc động vô bờ bến của người con gái viết lại câu chuyện của mẹ mình. Chị đã ghi chép và tái hiện thành công những khoảnh khắc chiến tranh thời kỳ kháng chiến chống Pháp ở nơi quê hương chị
  • PHẠM NHƯ HÀ...

    Vâng, một lớp người con của quê hương, những cây bút chiến sĩ làm thơ và đánh giặc đã đóng góp vào thành tựu văn học chiến tranh vệ quốc những tác phẩm để đời. Chúng ta biết có những người đã về đích thành công. Có những người đã thành liệt sĩ. Có những người lặng lẽ vượt lên, tiếp tục khẳng định sức bền của ngòi bút đã qua thử lửa ở các chiến hào.
  • VỀ TRẦN ÍCH TẮC...

     Trận chiến lần thứ 3 sau đó 3 năm (1288), vua hỏi Quốc Công Tiết chế, thế giặc năm nay thế nào? Quốc Công Tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn trả lời: “Năm nay đánh giặc nhàn”. Có thể là lãnh đạo nhà Trần đã có nhiều kinh nghiệm chiến đấu ở hai lần trước. Có thể, thế nước ta đang cực thịnh. Có thể là tầm nhìn xa trông rộng, hoạch định chiến lược phòng bị, chờ địch đến để tiêu diệt. Liệu rằng, trong cái nhàn nhã, tin tưởng chắc thắng ấy, có công “tình báo” chiến lược của Chiêu Quốc Vương Trần Ích Tắc hay không?…Chỉ có Trời mới biết! Trời mới biết!VŨ BÌNH LỤCTheo Văn Hiến V
  • LÊ ANH PHONG VIẾT VỀ TẬP CHỨNG TÍCH THỜI GIAN

    Bước sang tuổi 80, nhà thơ mang cái tên của một loài hoa quý, vẫn lặng lẽ“thêm từng bước về mình”. Nhưng tôi có cảm giác, người thơ vừa đi vừa ngoái lại:“Những chùm hoa trắng cứ vô tư/ Những đám mây trắng không vội vã/ Nhởn nhơbay chẳng vướng bận gì/ Sống là ở, sống là đi/ Xa lạ quá sao thay áo kịp/ Mắtphiêu du mải mê dấu tích/ Phút thả hồn vương nắng vô tư”.Đường xa nhìn lại, “Chứng tích thời gian” bên khoảng trời dâu bể.Áo lộng bên mùaNhững áng mây xa…
  • PHÁT BIỂU CỦA NHÀ THƠ TRẦN CƯỜNG

    Hôm nay chúng ta có buổi sinh hoạt chuyên đề về: "Cố nhà thơ Trần Quang Quý và các tác phẩm thi ca " Nhà văn Trần Quang Quý đã bắt đầu sự nghiệp và trưởng thành bởi đã được thử thách nhiều năm công tác trong lực lượng Công an nhân dân vũ trang - là người rất đam mê văn thơ và có nhiều đóng góp cho nền thi ca nước nhà.
  • NGƯỜI BƯỚC RA...

    Những trang viết giàu chiêm nghiệm, nghĩ ngợi, trăn trở, suy tư làm tăng thêm sức nặng của tập trường ca. Ở đó không chỉ có “tình yêu” mà còn có cả “trách nhiệm” của người viết với vùng đất mà mình yêu mến.

« 3 4 5 6 8 10 11 12 13 » ( 28 )
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 24
Trong ngày: 316
Trong tuần: 1034
Lượt truy cập: 435711
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0855 890 003 
Email liên hệ: Nhà văn Cầm Sơn: soncam52@gmail.com 
- Nhà Lý luận Phê bình Vũ Nho:  vunho121@gmail.com 
 
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chi hội trưởng.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông
- Cố vấn: Nhà văn, nhà Lý luận Phê bình Văn học - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho.