HƯƠNG 鄉 là Làng Quê, là Quê Hương, HƯƠNG 香 là Mùi Thơm, là Hương Thơm, HƯƠNG 香 là Nhang, là Hương Khói, Hương lửa ... Ta sẽ lần lượt điểm qua về các nghĩa của chữ HƯƠNG nầy trong Truyện Kiều của cụ Nguyễn Du nhé !...
Chỉ một bài thơ thất ngôn trường thiên, ngôn từ gợi cảm, âm hưởng thơ in dấu phong cách dân gian, thi sĩ của đồng quê Nguyễn Bính đã làm sống dậy những phong tục nhiều mặt ngày Tết, in đậm bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc, giúp người đọc hiểu rõ vai trò quan trọng và đức tính đảm đang của người phụ nữ.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, không có một tác phẩm nào có tính phổ cập rộng lớn như "Truyện Kiều" của Đại thi hào Nguyễn Du. Không thể thống kê hết số người thuộc toàn bộ 3254 câu, và khó tìm được một người dân Việt Nam mà không thuộc một vài đoạn, một vài câu Kiều.
Ngạn ngữ phương Tây có câu: "Con người đau khổ. Hát lên cái khổ đau của mình, con người sẽ vượt qua cái đau khổ ấy". Chàng trai trong thơ Đặng Xuân Xuyến đã ngân lên được nỗi đau tình lận đận của mình làm se sắt lòng người, chàng sẽ vượt qua cái đau khổ ấy! *
Ta thấy : Chữ AN 安 có bộ MIÊN 宀 là cái nóc nhà có hai mái đàng hoàng ở phía trên, bên dưới là chữ NỮ 女 là cô con gái; với Hội ý là "Cô gái mà ngồi ở trong nhà thì sẽ không bị bắt nạt, là biểu thị của sự an toàn, yên ổn.
Trong nền báo chí và thơ ca Việt Nam, vùng đất trầm tích giàu huyền thoại Xứ Đoài, thủ phủ là tỉnh Sơn Tây cũ, nổi lên nhiều gương mặt đặc biệt sáng giá. Những nhà báo - nhà thơ quê hương núi Tản sông Đà đã, đang góp phần không nhỏ vào sự đổi mới và phát triển văn học nước nhà, đặc biệt là thơ ca.
Điều đáng nói là người thơ không đổ lỗi cho hoàn cảnh, không đổ lỗi cho ai, không thở than, gục ngã, mà âm thầm, can trường chịu đựng. Thái độ ấy làm nhớ đến bài thơ Có một ngày rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
Dẫu là một thị phân thân thành nhiều mảnh đời hay nhiều mảnh đời trong cuộc sống được tạo dựng nên thành một nhân vật thị với thật nhiều cảnh ngộ trái ngang thì tất cả cũng là một phiên bản đàn bà.
Đây là bài thơ khá điển hình cho tạng người, tạng thơ của thi sĩ Lê Thành Nghị. Không phải ngẫu nhiên, bên quán cà phê ven hồ, nơi lưu dấu ký ức và kỷ niệm với bạn văn, khi tặng sách, anh đã đọc cho chúng tôi nghe bài thơ ấy. Và khoảnh khắc này, tôi nhớ mãi: “Môi cười như một thoáng trần gian”
Tôi khá ấn tượng với các truyện ngắn Màu phù sa, Mắt lá trong đêm, anh đã dùng phương ngữ Nam bộ mô tả lại những ngày là người lính đã lăn lộn với bà con nơi đây trong cuộc chiến ở biên giới Tây Nam năm 1978.