Nói về sức hấp dẫn, lôi cuốn của thơ Hồ Xuân Hương, nhà thơ Công Gô Henri Lopes (Phó Tổng giám đốc phụ trách quan hệ đối ngoại của UNESCO) viết : “ những vần thơ tinh tế cùng những lời đố diễn giải những tinh hoa của một nền văn minh nơi thơ nàng được gieo mầm: đó là sự tinh xảo của những nét cọ, sự thanh thoát của những ngón tay vũ nữ thiên thần
Với Nguyễn Khôi, vẫn cái ao làng ấy, dường như nó được mở rộng ra ở một chiều kích khác, nhưng rất trong sáng, dung dị, và thắm đẫm một tinh thần nhân bản của con người Việt Nam. Cái ao làng cho ai đó đêm hè ra tắm, những tưởng đấy chỉ là cảnh sinh hoạt bình thường của người nông dân. Nhưng cái sự tắm ấy đã gây ra một hiệu quả thật bất ngờ, đến mức để cả bầu trời phải tắt trăng.
Vâng, không phải nhà thơ nào cũng viết được một bài thơ sáu chữ giản dị mà thấm thía như thế này. Bản thân tôi cũng tự thấy mình khó viết được như thế, mặc dù thỉnh thoảng tôi vẫn làm thơ sáu chữ, và rất yêu cái phong vị cổ điển đặc hiệu Việt Nam của thể thơ này.
Trước khi đi tù anh Hùng nói với tôi: “Quan thợ điện hết thời rồi. Cậu nên đi học điện tự động hóa. Sau này rất cần”. Bốn năm sau, khi tôi lắp đặt hệ thống tự động cho một dây chuyền nước giải khát lại phát hiện ra một việc khác. Nhà máy này mua lại dây chuyền làm bia hơi của Vĩnh Sơn bằng giá sắt vụn. Câu chuyện tôi kể trên đây sau này sáng tỏ.
Trong làng thơ Việt Nam có một số bài thơ chỉ hay ở cách nói. Nhưng “Lại về với cỏ” hay ở cách nghĩ, cách tư duy. Chính cách nghĩ, cách tư duy đã tạo nên sự khác biệt. Nhà thơ Trịnh Công Lộc nổi tiếng từ “Mộ gió” và làm nên “hội chứng mộ gió” trong thơ. Không chỉ có “Mộ gió”, Trịnh Công Lộc còn nhiều bài thơ ấn tượng khác như “Đỉnh núi”, “Thác gọi”… và một vệt thơ viết về đề tài biển. Thơ ông gan ruột và máu thịt đến từng chi tiết. Tình thơ của ông chân tình, thắm thiết, không phải nhà thơ nào cũng có được.
Mẹ còn đây với dòng sôngmang ân tình của nâu sồng đất đaidịu hiền như tiết giêng haithảo thơm như thể ngô khoai bãi bồinhư con sông chảy về trờithấm vào nhân thế ngàn lời dân cađể từ quả thị bước ranhững cô Tấm, những nụ hoa thơm nồng.
Niêm luật là như thế. Xưa nay chẳng ai tranh luận, bàn cãi. Nhưng giờ đây, cảm xúc người làm thơ ngày càng đa dạng, phong phú. Vậy nên thiết nghĩ cũng có thể du di, linh hoạt mà xê dịch vần điệu một chút ít, miễn sao 2 vần đừng quá xa, gây “chối tai” và nghe vẫn ngọt, vẫn như đúng là được.
Là người lính trở về sau cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Doanh nhân – Nhà thơ Xuân Dương lại khắc khoải với sự nghiệp xây dựng quê hương đất nước. Không những Tổng công ty May Hưng Yên – CTCP nơi ông đang làm CTHĐQT là doanh nghiệp có số lao động đông nhất tỉnh (trên 15.000 LĐ). Mà ông còn là nhà thơ viết nhiều về Hưng Yên nhất
Một cuốn sách ngót 300 tấm ảnh, mà tất cả chỉ quẩn quanh gói ghém ở cái làng nơi anh đã sinh ra, hẳn chưa nói hết được sự nghiệp bấm máy của một đời nghệ sĩ. Nhưng không mấy ai như Trần Tuấn lấy ảnh “Kể chuyện làng” và coi đó là sự trải lòng tri ân dành cho nơi chôn nhau, cắt rốn và những người thương yêu như lời mở đầu anh
Có thể nói ai đã từng có những ngày thơ bé sống trên mảnh đất ngàn năm văn hiến Thăng Long- Đông Đô- Hà Nội này, có những tháng ngày cách xa, dù với bất cứ lý do gì, cũng đều nhớ nằm lòng những danh địa và danh nhân lịch sử có một không hai, đã từng là những nét đặc trưng của Hà Nội mà không phải nơi nào cũng có được.