Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam & Hội Nhà văn Việt Nam.

Phê bình thơ

  • MẠCH NGUỒN VÀ VÙNG PHỦ SÓNG

    Từ cánh đồng đến “khúc ru xanh”, từ “cõi mình” đến vớicõi người, ta nhận ra “Mạch nguồn” và “vùng phủ sóng” củathơ Đoàn Văn Thanh. Không tuyên ngôn, nhưng thơ anhvẫn mang đến cho người đọc nhiều nghĩ ngợi về thơ, vềcon đường của thi ca, về tâm thế và tấm lòng của nhà thơtrước cuộc đời, trước con người. Tình người, tình quê, cảmxúc chân thành hướng thiện, bao dung, sự thao thức trướcnhững chộn rộn của đời sống, thời cuộc, khát vọng và sựrung động của một tâm hồn nhạy cảm, vừa tinh tế lịch lãmvừa dấn thân nhập cuộc, thơ anh đã và sẽ đến với bạn đọctrong niềm giao cảm, trong sự đồng điệu và tin cậy.Tháng 1/2022  L.A.P.
  • GIỚI THIỆU TUYỂN THƠ NGÔ THÁI

    Trong bài thơ  Đường “Niềm vui”, tác giả Ngô Thái  viết câu kết:          Bầu bạn tri âm quên tuổi tác          Niềm vui thơ phú …đẹp sân chơi                   (Niềm vui)Tập thơ tuyển “ BẾN THƠ TRÒN NGHĨA VUÔNG TÌNH” là một đóng góp làm đẹp sân chơi, đẹp cuộc đời sống khỏe, sống vui, sống có ích của tác giả.          Hân hạnh viết đôi dòng như lời tựa cho nhà thơ Ngô Thái mà tôi kính trọng!                                  Hà Nội, 22 tháng 5 năm 2024
  • XUÂN NƠI BÃI NHỎ

      Trong xóm nhỏ ven sông ngày ấy, đa số các gia đình nấu cơm bằng bếp dầu, được mua phân phối theo tiêu chuẩn chất đốt. Cũng vẫn có gia đình đun nấu bằng bếp than và bếp củi. Mùi khói bếp vẫn thơm nồng trong ký ức tôi.
  • SỢ BẤT THƯỜNG XUNG QUANH BÀI THƠ MÀU THỜI GIAN

    Trong quá trình tìm hiểu bài thơ “ Màu thời gian”, chúng tôi xem trong VOV5  một chương trình giới thiệu thơ Đoàn Phú Tứ và Trần Huyền Trân ( ngày 11/12/2012). Sau khi trích đọc lời nhận xét của Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam, nghệ sĩ Thanh Thủy ngâm bài thơ “Màu thời gian” theo thể lục bát như sau:          Cuộc đời có hững hờ đâu          Trên đầu tôi đã điểm màu thời gian           Thời gian xanh lại hoe vàng          Thời gian xám đục ngỡ ngàng màu sương          Mỗi lần tôi đứng trước gương          Nhìn thời gian thấy bước đường đã qua          Tại mình hay tại người ta          Tự dưng tay nhổ gọi là tóc sâu          Sợi  vương  sợi bạc sợi sầu          Từ từ rơi xuống nỗi đau chia lìa          Thời gian buồn tím tái tê          Chỉ mình mình biết mình về mình thôiChúng tôi không chắc đây có phải là Màu thời gian  khác nữa của tác giả Đoàn Phú Tứ. Bài trong Thi nhân Việt Nam có vẻ khó hiểu, “mờ mờ nhân ảnh” nặng những thi liệu cổ thì bài này lại dễ dãi, diễn nôm.  Nếu quả đây là một bài khác của tác giả họ Đoàn thì cũng chẳng có gì  thật đặc sắc.(***) 
  • HOA TRONG GIÓ

    Thơ Nguyễn Thị Ngọc Hà, một tâm hồn nhạy cảm vàđa cảm, một giọng thơ thao thiết và khắc khoải, vừa đằmthắm vừa cô đơn và đa mang ẩn ức, một bóng một đèn“ngả vào giữa nguyên khôi”. Một giọng thơ nghiêng về phíamĩ cảm của Cái Buồn và Đẹp. Xưa và nay, thơ hay lạithường buồn. Thơ chị như đi giữa đường biên của nhiềuhình thức biểu đạt.Tôi ngồi với bình minh và chợt nhớ câu thơ của chị:ta dìm đêm vào cafe đắng chátđể tâm hồn tỉnh dậy mỗi sớm maiTháng 7/ 2023
  • LÊ ANH PHONG VIẾT VỀ TẬP CHỨNG TÍCH THỜI GIAN

    Bước sang tuổi 80, nhà thơ mang cái tên của một loài hoa quý, vẫn lặng lẽ“thêm từng bước về mình”. Nhưng tôi có cảm giác, người thơ vừa đi vừa ngoái lại:“Những chùm hoa trắng cứ vô tư/ Những đám mây trắng không vội vã/ Nhởn nhơbay chẳng vướng bận gì/ Sống là ở, sống là đi/ Xa lạ quá sao thay áo kịp/ Mắtphiêu du mải mê dấu tích/ Phút thả hồn vương nắng vô tư”.Đường xa nhìn lại, “Chứng tích thời gian” bên khoảng trời dâu bể.Áo lộng bên mùaNhững áng mây xa…
  • NGƯỜI BƯỚC RA...

    Những trang viết giàu chiêm nghiệm, nghĩ ngợi, trăn trở, suy tư làm tăng thêm sức nặng của tập trường ca. Ở đó không chỉ có “tình yêu” mà còn có cả “trách nhiệm” của người viết với vùng đất mà mình yêu mến.
  • THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI...

    Trẻ em hôm nay - thế giới ngày mai. Đầu tư và quan tâm đến thiếu nhi là sựđầu tư thông minh cho tương lai. Song hiện nay, văn học thiếu nhi đang đứng trướcnhững thách thức lớn bởi sức hút và cám dỗ của rất nhiều loại hình giải trí khiếncác em – và cả người lớn - không mặn mà với văn hóa đọc. Điều này đòi hỏi cácnhà văn phải đổi mới chính mình để viết hay, hấp dẫn hơn nữa; cần gần gũi, giaolưu với thiếu nhi nhiều hơn để nắm bắt đúng và trúng nguyện vọng của các em, đểnuôi dưỡng cảm xúc, viết ra những tác phẩm các em hứng thú. Muốn vậy, nhà văncần viết bằng cái nhìn và trái tim trẻ thơ nhưng với trí tuệ của nhà thông thái. N.T.T
  • HÀ NỘI TRONG MẮT NHÌN NGƯỜI NÚI

    Chúng tôi nghĩ rằng tác giả đủ tình cảm, đủ lí trí  để yêu Hà Nội, cũng đủ cả tình cảm và lí trí để yêu miền núi. Vì thế mà viết người núi tập làm người phố nhưng không như người phố được. Vì thế mà cái “ý thích” chỉ là nhất thời, không bền của cả người nọ (người núi) lẫn người kia (người phố):          Người núi thích về thành phố […]          Ra đường không ai hỏi ai          Người núi lại muốn về núi […]          Người phố thích về rừng […]          Về rừng          Bí rì rì […]          Người phố lại muốn về phố                          ( Người núi người phố)Vì hiểu thấu cảm xúc của người núi, người phố nên Lê Tuấn Lộc có những bài thơ viết về Hà Nội độc đáo, đặc sắc không lẫn với bất kì nhà thơ nào! Đó chẳng phải là một thành công đáng ghi nhận hay sao!                                                                             Hà Nội, 6/6/2024
  • ĐAU ĐẾN LƠ NGƠ

    Hai chữ "lơ ngơ" diễn tả nỗi đau khó nói thành lời với những chất vấn không hiểu tại sao lại có cuộc chiến 2 miền Nam Bắc? Tại sao di chứng chiến tranh lại để mãi kéo dài?... 

« 1 2 3 5 7 8 9 10 » ( 10 )
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 25
Trong ngày: 58
Trong tuần: 809
Lượt truy cập: 486831
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0855 890 003 
Email liên hệ: Nhà văn Cầm Sơn: soncam52@gmail.com 
- Nhà Lý luận Phê bình Vũ Nho:  vunho121@gmail.com 
 
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chi hội trưởng.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông
- Đồng BT: Nhà văn, nhà Lý luận Phê bình Văn học - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho.