Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam & Hội Nhà văn Việt Nam.

Truyện ngắn

  • NGƯỜI GẶP VẬN MAY

      Tôi tỉnh dậy, cơ thể rệu rã. Người nằm đè lên tôi là Tâm. Tại sao cô ấy biết được người bị sốt rét được như vậy sẽ dễ chịu nhỉ? Mọi người vẫn đứng xung quanh tôi. Mấy người đưa tay quyệt nước mắt, có cả mấy cô gái trẻ hay cờ bạc. Có lẽ họ thương hại cho tình cảnh của tôi. Hạnh phúc cho tôi lắm rồi, tôi chỉ cần có thế.
  • CHUYỆN KHÔNG MUỐN KỂ

    …Đêm ấy, trằn trọc mãi tôi không ngủ được. Tuy rằng chị ấy chưa nói câu gì, nhưng tôi biết cơn sóng thần đang dần dần ập đến. Tôi có lỗi với chị. Tôi có lỗi với các cháu. Ngôi nhà này không còn chỗ đứng cho tôi. Tôi không thể tiếp tục công việc ở đây. Tôi âm thầm sắp xếp quần áo, để sáng mai ra đi trước khi trời sáng.
  • HOA ĐỖ QUYÊN MÀU ĐỎ

    . Người dân Mường Tằn còn kể lại là vào những năm 80 của thế kỷ thứ 20 có một gia đình người Pháp gồm một cụ ông, một cụ bà và một bà là con gái của hai cụ sang Việt Nam thăm Vườn Quốc gia Xuân Sơn đã đến viếng mộ đôi trai gái và mang rất nhiều hoa đỗ quyên màu đỏ đặt lên trên ngôi mộ.
  • CHUYỆN BẠN CÙNG LÀNG

    Tôi về làng, lòng nặng trĩu những ý nghĩ không đầu không cuối. Cánh đồng làng đang phơi ải trắng, một vài khu ruộng trồng màu xen kẽ, cái màu xanh của khoai ngô như làm dịu lòng tôi, nhìn cánh đồng mênh mông tôi thấy, sức lực con người có lẽ quá bé nhỏ. Tôi vẫn ở làng, công việc cũng quá nhiều, chả có thời gian mà ngẫm ngợi.
  • NGƯỜI ĐÀN BÀ CHÍN NGÓN

     Phòm Hồ lặng nhìn bàn tay nhỏ tím tái khuyết một ngón, miếng giẻ dính bết vào xương. Khuôn mặt bặm trợn của ông thoáng co lại, không thể giật miếng giẻ, ông thấm từng giọt nước muối vào, tỉ mỉ bóc nó ra khỏi vết thương rồi ném xuống nền nhà, dùng thứ bột mầu đen đã tán mịn rắc lên vết chém, sau đó lấy miếng giẻ sạch băng và thắt nút lại.
  • CON CHỮ SỐNG

    Mọi việc quá bất ngờ đến với tôi. Có ai ngờ được những người xung quanh toàn là…Tôi là con nai tơ ngơ ngác đạp lá vàng. Hèn gì, trong  nụ cười và ánh mắt của ông Sanh Mậu ngờ ngợ có cái gì đó mà đến bây giờ tôi mới hiểu ra. Hèn gì, lần đó tôi giao hàng cho khách ở dưới tỉnh...
  • NIỀM TIN CỦA MẸ

       Tôi và Toàn cùng tuổi, cùng xóm và cùng nhập ngũ một ngày. Năm 1972 Toàn hy sinh ở chiến trường Quảng trị, còn tôi bị thương, mất khả năng chiến đấu nên sau khi điều trị đơn vị cho ra quân. Tôi về nhà làm nghề thợ may kiếm sống. Mẹ của Toàn thi thoảng sang chơi, và mặc dù địa phương đã gửi giấy báo tử cho gia đình, nhưng không hiểu sao mỗi khi nhắc đến Toàn bà vẫn đinh ninh con trai mình còn sống.
  • ĐOÀN TỤ

      Tôi cũng đã chụp lại bức hình ba Nghĩa của mình. Với kỹ thuật chụp hình bây giờ, tôi có thể chụp lại mà chỉ lấy khuôn mặt ba. Còn trang phục thì tùy ý, muốn comle, cavat thế nào chả được. Má tôi bảo, má muốn cứ để bộ đồ rằn ri cho thiệt giống. Như má nói, đấy là lá bùa ba bỏ cho má- Hãy giữ nguyên lá bùa yêu đó cho thiêng! Hình ảnh này, với khuôn mặt đẹp như thiên thần đã in sâu vào lòng má rồi.
  • GƯƠM PHÁN TREO NGANG TRỜI

     Tổng đốc Phạm Phú Thứ không trả lời người em họ, mắt dõi nhìn “con cá mương” khuất dần vào bờ cây lậu bên kia sông. Cụ đăm chiêu, không biết mình xử sự như vậy có làm tròn lời căn dặn của đức hoàng thượng trước khi lên đường ra Bắc? “Tuyền dũng chiêu thương nhiêu quốc phú. Băng tan quần đạo tĩnh quân nhu” Phải làm cho việc buôn bán dồi dào như nước trong suối chảy ra thì nước nhà mới giầu có, lúc đó giặc giã sẽ tự tan như băng mà đỡ hao tổn binh phí.
  • ĐÊM TRỰC KHÔNG QUÊN

      Và đêm ấy là đêm trực đầu tiên ở bệnh viên dã chiến, Hòa mất ngủ. Trực đêm không ngủ là chuyện quá quen với chức phận người làm trong ngành y, nhưng mất ngủ vì nhìn thấy một lớp mầm non mười lăm cháu bé và cô giáo mầm non vừa nhập viện khi chiều khiến trái tim Hòa bỗng dưng như thắt lại, cơn buồn ngủ bỗng dưng mất tích, thay vào là nỗi đau xót vò xé trái tim người mẹ trẻ...

« 16 17 18 19 21 23 24 25 » ( 25 )
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 34
Trong ngày: 97
Trong tuần: 969
Lượt truy cập: 488024
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0855 890 003 
Email liên hệ: Nhà văn Cầm Sơn: soncam52@gmail.com 
- Nhà Lý luận Phê bình Vũ Nho:  vunho121@gmail.com 
 
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chi hội trưởng.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông
- Đồng BT: Nhà văn, nhà Lý luận Phê bình Văn học - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho.