Truyện ngắn của Lương Ky đa phần như thế. Ai đó nói, chỉ toàn chuyện “xưa rồi Diễm ơi!”. Riêng tôi, không nghĩ thế. Tôi nghĩ, đó là tinh thần “khảo cổ học” cái đẹp đang bị con người thời kỹ trị quên lãng một cách vô tình hay cố tình, đôi khi cũng không giải thích được.
Hội Điện ảnh Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Đăk Lăk và Ủy ban Nhân dân huyện Ea H’Leo tổ chức Trại sáng tác kịch bản phim đề tài về Tây Nguyên có thời gian từ 04 đến 11 tháng 6 năm 2023.
Lương Ky thường riêng thích viết về cái gì - tuy không là quyết định - nhưng cũng là một điều đáng quan tâm trước hết? Nói thế là vì, đang có một xu hướng đào bới quá vãng theo chiều cật vấn (như về Cải cách ruông đất, về những sai lầm không tránh khỏi trong cơn trở dạ của đời sống ngày càng trở nên phức tạp hơn, dữ dội hơn,..), về bản năng gốc của con người (đời sống tình dục, những trạng thái loạn luân, vô luân,...),... Ông nghiêng viết những chuyện có vẻ như “muôn năm cũ”, nhưng đọc kỹ và ngẫm ngợi lại thấy muôn thuở.
Sẽ không ngạc nhiên khi trong thơ của người có “Con tim không đậy nắp” có nhiều bài viết về nỗi nhớ: Nỗi nhớ, Nhớ anh, Nhớ tình, Nhớ bơ vơ, Nhớ thương không rực cháy ( tập Dám yêu lần cuối) Nỗi nhớ anh căng tràn bật cúc, Anh à rất nhớ, Bùng cháy đi nhớ ơi ( tập Con tim không đậy nắp) và có nhiều giấc mơ : Đêm qua tôi mơ, Ước mơ của một hồn ma, Mơ tôi đi tìm tôi giữa vầng trăng máu, Mộng du, Giấc mơ em ( tập Con tim không đậy nắp).
Có tiếng gõ cửa nhè nhẹ.Tôi mở mắt.Trong ánh sáng lờ mờ của ngọn đèn ngủ,tôi thấy kim đồng hồ chỉ 4 giờ hơn gì đó.Tôi vừa mặc quần áo vừa ngắm cô lần cuối.Cô đang ngủ ngon lành như nhà mình,mặt rạng lên mãn nguyện.Tôi mặc quần áo cho cô và một cảm giác vừa thỏa mãn vừa day dứt xáo trộn trong tôi khi mặt nệm trắng cho thấy trước đó vài giờ cô ấy còn là một cô gái trong trắng nhường nào!
Có thể nói cuốn tự truyện hồi kí của Nguyễn Bắc Sơn là một cuốn sách thú vị, hấp dẫn. Cuốn sách cung cấp nhiều tư liệu quý để chúng ta hiểu một nhà văn đã sống, đã tích lũy, đã mơ ước, đã viết như thế nào, đã “lên bờ xuống ruộng” ra sao. Nó sẽ có ích cho các nhà nghiên cứu, cho bạn đọc.
Nghệ sỹ Vùng mỏ Trang Nhung tài hoa ở nhiều lĩnh vực. Con cháu chị giờ phương trưởng, thành đạt. Nhưng tôi đoan chắc từ trong ti vi huyết quản của chị và hậu duệ có phần gen trội của mẹ, của bà. Người phụ nữ tiền bối ấy (tức là mẹ của chị, bà của các cháu bây giờ), đã từng nhiều lần được Trang Nhung khắc họa bằng hình ảnh thơ nhằm khẳng định bản chất tảo tần, chịu thương chịu khó và tâm hồn cũng đầy ắp những rung ngân
Cãi nhau như cơm bữa nhưng lại làm hòa, thân thiết hơn xưa nên cả hai đều coi thành câu chuyện thường tình, để chẳng bao giờ rút kinh nghiệm, tìm ra nguyên nhân mà thấy đáng tiếc. Nên dừng lại một phút trước cuộc sung đột và không nên cãi nhau về người thứ ba chẳng đâu vào đâu. Tỷ như cái chuyện khen trước mặt vợ cô em xi này duyên dáng, xinh đẹp, cô em xưa kia có giọng trầm bổng, hút hồn người nghe…
Đến tập Bên trời này Trần Kim hoa tỏ ra thuần thục trong hướng tìm thơ đặc hiệu. Chị tạo riêng cho mình một thế giới hiện thực mờ và nhòe. Mờ là không rõ sáng. Nhòe là không rõ nét. Nhưng không là hư ảo. Mà là cách nắm bắt một hiện thực đang liên tục đổi thay. Đổi thay vật thể: nông thôn, thành phố, đường xá, cầu cống, nhà cửa cho đến hình sông thế núi...
Ở đây độc giả sẽ nhận ra sự mãnh liệt của một giọng thơ nữ tưởng chừng như rất ủy mị, chỉ quen với đề tài về tình yêu, về góc hẹp khắc họa về tình cảm chị em gái, là những bâng khuâng bảng lảng về phong cảnh hữu tình các vùng miền đất nước chị đi qua, là chất thơ mang đậm dấu ấn của một người làm thơ đầy nội lực…