Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân

Nghiên cứu - Trao đổi

  • THÀNH NGỮ ĐIỂN TÍCH

     Trong Cung Oán Ngâm Khúc của Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều đã mượn tích nầy để ví von cái vẻ đẹp tuyệt trần của nàng cung phi trong cung vua như sau :                    Chìm đáy nước cá lờ đờ lặn,                   Lửng da trời nhạn ngẩn ngơ sa.                   Hương trời đắm nguyệt say hoa,                   Tây Thi mất vía Hằng Nga giật mình !       Trong tryện thơ Nôm khuyết danh Nữ Tú Tài, Tuấn Khanh kể về Cảnh Tiểu Thư con quan Tướng Quốc như sau :                      Thấy nàng thục nữ hình dung,              TRẦM NGƯ LẠC NHẠN tuyệt vòng trần gian.
  • CÂU CHUYỆN BÌNH THƠ

    Điều quan trọng nhất là khi anh tìm ra cô, phát hiện được cô như là "Điểm đỏ giữa muôn xanh" (Xuân Diệu) thì đã quá muộn màng. Anh chỉ có thể đứt ruột đứt gan mà thốt lên lời tiếc nuối. Sự tiếc nuối càng có ý nghĩa lớn vì cô gái là bông hoa xanh biếc. Bông hoa hiếm hoi tưởng như không có thật trên đời !Cái màu xanh biếc tưởng như là bất hợp lí, không thể nào phù hợp với hoa tầm xuân hóa ra lại có lí trong tâm trí chàng trai công phu tìm kiếm ! V.N.
  • PHIẾM VỀ NHÂN QUẢ

    Tất cả các tôn giáo ở trên đời nầy đều khuyên ta hướng thiện, làm nhiều việc thiện để hồi hướng công đức. Có thế, mới có thể quân bình được tâm lý và khơi dậy các thiện nguyện ở trong lòng, kết nhiều thiện duyên để hóa giải nhất thiết hờn oán ở trên đời nầy; và có thế mới tạo nên được những nghiệp duyên tốt đẹp trong NHÂN QỦA, LUÂN HỒI luôn luôn đang vận hành trong TUẦN HOÀN của đời sống nhân sinh !             NAM MÔ A-DI-ĐÀ PHẬT !       NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH-CA MÂU-NI PHẬT !                                                                                          杜紹德                                                                                     Đỗ Chiêu Đức
  • NGUYỄN BÁ KHOẢN - NGƯỜI CHIẾN SĨ...

    Ông đã nêu tấm gương sáng đem nghệ thuật nhiếp ảnh trở thành nghệ thuật của quần chúng, nghệ thuật của ánh sáng, của khoảnh khắc và của trái tim đập cùng một nhịp với buồn vui của nhân dân. Ông đã góp phần đáng quý nhất thuộc “nguyên khí quốc gia” cho sự trường tồn của dân tộc và đất nước mình, cho công cuộc gìn giữ hòa bình an vui trên trái đất này, cho sự cao đẹp của nhân cách Con Người viết hoa.Hà Nội, tháng IX.2024
  • KHO BÁU

    Cho đến gần đây, những đồ trang sức của các vị vua trong đế chế Khmer cổ đại được coi là đã mất từ ​​​​lâu. Hóa ra chúng được giấu trong bốn chiếc hộp kín đáo của một người ở gần thủ đô nước Anh, trong đó có nhiều hiện vật mà các nhà khoa học trước đây chưa từng thấy...  
  • VỀ MỘT BÀI THƠ HAY CHƯA TỪNG ĐƯỢC CÔNG BỐ

    Tôi nhớ mãi thầy Trần Tiến Đức, dạy phần Văn học Việt Nam thời kỳ Trung đại, trong đó có phần tác giả Nguyễn Trãi. Thầy vóc người nho nhã, hơi gầy nhưng lên lớp, thầy nhiệt tình truyền tải bài giảng tới sinh viên. Chất giọng miền Trung của thầy mới nghe hơi khó tiếp nhận nhưng nghe quen thấy gần gũi, thân thương. Ngoài cung cấp những kiến thức trọng tâm của bài, thầy còn rất xúc động khi đưa thông tin về đại thi hào Nguyễn Trãi. Bấy giờ (năm 1977 - đất nước ta vừa được thống nhất) hồ sơ đang được trình lên tổ chức UNESCO xét và hơn một năm sau - 1979 - Nguyễn Trãi đã được công là Danh nhân Văn hóa nhân loại.
  • BÀN VỀ TRIỆU VŨ ĐẾ

        Như vậy không nghi ngờ gì nữa, cần phải chú thích rõ ràng câu văn của Nguyễn Trãi trong “Bình Ngô đại cáo”. Ghi rõ Triệu là Triệu Vũ Đế, người lập nhà Triệu với tên nước (quốc danh) Nam Việt chống lại nhà Hán.
  • PGS.TS. TRẦN MẠNH TIẾN - NGƯỜI THẦY CÓ TÂM HỒN CAO CẢ

    Ấn tượng của nhiều thế  hệ sinh viên khi nhớ về PGS.TS Trần Mạnh Tiến là một người thầy thân thiện, gần gũi, lúc nào cũng mỉm cười rất hiền từ. Một người đa tài và đa nghề, dù ở bất cứ lĩnh vực giảng dạy nào, chữa bệnh hay nghiên cứu khoa học, thầy cũng đều tận tụy cống hiến hết mình. 
  • TRAO ĐỔI VỚI NHÀ NGHIÊN CỨU VŨ BÌNH LỤC

     Tóm lại, dù bài viết có những thông tin mới dựa trên tài liệu do bà Vũ Khánh Ngọc, du học sinh Việt Nam tại Phúc Kiến tìm thấy và trao cho Giáo sư Trần Đại Sĩ ( tr. 229), nhưng những kiến giải và lập luận của nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục đều mang tính chất “suy đoán” dựa trên một số điều ngẫu nhiên  và một số điều nghi vấn! Đúng thế. Chỉ là nghi vấn thôi chứ không có bằng cứ xác thực! Bởi thế mà coi Trần Ích Tắc là nhà tình báo chiến lược xuất sắc cũng chỉ là một giả thuyết chưa đủ sức thuyết phục của  riêng nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục mà thôi! V.N.

« 1 3 5 6 7 8 » ( 8 )
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 21
Trong ngày: 151
Trong tuần: 886
Lượt truy cập: 435468
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0855 890 003 
Email liên hệ: Nhà văn Cầm Sơn: soncam52@gmail.com 
- Nhà Lý luận Phê bình Vũ Nho:  vunho121@gmail.com 
 
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chi hội trưởng.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông
- Cố vấn: Nhà văn, nhà Lý luận Phê bình Văn học - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho.