Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân

Nghiên cứu - Trao đổi

  • VỀ TRẦN ÍCH TẮC...

     Trận chiến lần thứ 3 sau đó 3 năm (1288), vua hỏi Quốc Công Tiết chế, thế giặc năm nay thế nào? Quốc Công Tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn trả lời: “Năm nay đánh giặc nhàn”. Có thể là lãnh đạo nhà Trần đã có nhiều kinh nghiệm chiến đấu ở hai lần trước. Có thể, thế nước ta đang cực thịnh. Có thể là tầm nhìn xa trông rộng, hoạch định chiến lược phòng bị, chờ địch đến để tiêu diệt. Liệu rằng, trong cái nhàn nhã, tin tưởng chắc thắng ấy, có công “tình báo” chiến lược của Chiêu Quốc Vương Trần Ích Tắc hay không?…Chỉ có Trời mới biết! Trời mới biết!VŨ BÌNH LỤCTheo Văn Hiến V
  • MỐI TÌNH CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG VỚI NGUYỄN DU

    Không còn nghi ngờ gì, Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương có giao du với nhau, quyến luyến nhau, nhưng mối tình không đi đến hôn nhân. Các bài thơ của Nguyễn Du “Mộng đắc thái liên” và bài của Hồ Xuân Hương “Cảm cựu kiêm trình Cần chánh học sĩ Nguyễn hầu” là chứng tích của mối tình tài tử giai nhân đó.                             
  • THẦN ĐỒNG CHĂN KIẾN VÀ MỤC ĐỒNG CHĂN THƠ

     Trong hình dung của tác giả những dòng lan man, loằng ngoằng này, thì từ một thần đồng chăn kiến vầy giun ở góc sân nhà, đến một mục đồng chăn thơ trên cánh đồng làng, Trần Đăng Khoa đã như “Bạn nhỏ cưỡi trâu về ngõ/ Tự mình làm nên bức tranh”. Trong đó, ẩn chứa chân dung của một thi nhân có gương mặt thơ không trộn lẫn với ai, khó lặp lại trong nền thi ca đương đại. Người đó, ở thời đó, đã có một mạch thơ tuôn chảy của tiếng đàn bầu đêm trăng “mát trong như suối đầu nguồn” với một giọng thơ chót vót tiếng gà “trẻ như thời trời đất mới sinh ra”. Mạch thơ, giọng thơ đó kết tinh nhiều tinh túy Việt, nhất là:Có hương sen thơmTrong hồ nước đầyCó lời mẹ hátNgọt bùi đắng cayThế mới là thơ.Thế mới là Trần Đăng Khoa thần đồng nước Việt!                                                       Cố viên, Hải Thanh, đầu Đông, 2022   P.C.T
  • TÔI LÀ ĐAM MÊ, TÔI LÀ KHỔ LUYỆN

    Thơ viết thế, song tôi biết là còn lâu ông mới ngủ yên trong cái “khu tự trị” mang tên “nghệ sĩ, tiến sĩ Thế Hùng”. Với một người giầu năng lượng, cháy hết mình và tỏa sáng như Thế Hùng, thì tôi tin ông sẽ còn cho đời thấy những điều bất ngờ ở tận “phút 89”, thậm chí cả ở “phút bù giờ” trên “sân cỏ cuộc đời”.           Để kết thúc bài viết nhiều “chương hồi” này, bắt chước người xưa, người viết xin được “vòng vo Tam quốc” rằng: Muốn biết chân dung tự họa của nghệ sĩ, tiến sĩ Thế Hùng tiếp theo ra sao, xin xem hồi sau sẽ rõ!       
  • TỪ NHỮNG Ý KIẾN SÂU SẮC...

    Đồng chí Nguyễn Phú Trọng không chỉ là nhà chính trị kiệt xuất mà còn xứng đáng là nhà văn hóa uyên bác, một Hiền Nhân thuộc vào hàng “nguyên khí quốc gia”. GS.TS Nguyễn Phú Trọng cũng đồng thời noi gương "vạn thế sư biểu”(*) Chu Văn An, nhà giáo Nguyễn Tất Thành, GS. Hoàng Xuân Nhị (Chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn), GS. Hà Minh Đức (Chủ nhiệm lớp Văn khóa VIII), để trở thành một giảng sư thỉnh giảng từng trải, minh triết, lão thực, bậc thầy (thuộc thế hệ sau) đáng trọng thị bởi luôn tâm huyết, tận tụy với sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp trồng người và đào tạo thế hệ trẻ, kế cận. Hà Nội, tháng 7 năm 2024 N.N.T.
  • VỀ PHIM HỒNG HÀ NỮ SĨ

    Sau gần 4 năm kể từ khi nhà thơ Nguyễn Thị Hồng Ngát khởi thảo viết kịch bản phim “Hồng Hà nữ sĩ”, cùng đạo diễn phim - NSƯT Nguyễn Đức Việt và dàn diễn viên bấm máy quay hơn một năm với bao vất vả để rồi vỡ òa niềm vui: tác phẩm điện ảnh vừa hoàn thành. Ngày 14 tháng 10 năm 2023, bộ phim được trình chiếu tại phòng chiếu số 1và 3 của Rạp Chiếu phim Quốc Gia với sự háo hức của hàng nghìn khán giả. Cả 2 phòng chiếu đều chật kín, không ít người đứng để xem ở cuối rạp.
  • PHAN KHÔI

      Nếu đọc kỹ chính những bài “Phan Khôi tự truyện” sẽ thấy, lần đầu tiên Phan Khôi trong nhóm mươi thành viên trẻ tuổi được các đàn anh trong Duy tân hội Quảng Nam đưa ra Hà Nội để bồi bổ kiến thức mới, là đầu năm 1908. Nhưng họ ra đến Hà Nội thì trường Đông Kinh nghĩa thục đã giải tán rồi.
  • GÃ LÃNG TỬ XỨ ĐOÀI

    Nếu chọn một câu thơ lột tả thần thái Trần Hòa Bình, thì thiết nghĩ đó là “Tóc thề ảo ảnh chân trời vắng/ Có lẽ phiêu du đến chót đời”. Mà nếu có nhiều cuộc đời Bình cũng vẫn phiêu du thế thôi. Đời tặng cho anh những hai cái “hoa” cơ mà, làm gì mà chẳng ăn tiêu cho đến hết, như Tản Đà - người đồng hương lớn của anh “đời chưa chán tớ, tớ còn chơi”, như Quang Dũng - người đồng hương tài hoa của anh “ mây ở đầu ô mây lang thang/ Ôi chật làm sao góc phố phường”…                                     Cố viên, Hải Thanh - Khu Ngoại giao đoàn, Thu, 2022.
  • CÂY BÚT PHÊ BÌNH ĐA NĂNG

     Tôi hoàn toàn nhất trí với nhận định chính xác của tác giả trên. Cá nhân, tôi thật sự khâm phục sức làm việc của đồng nghiệp, coi chị là một cây bút phê bình đa năng giàu thành tựu! Tôi cũng ngạc nhiên là tiểu ban Lý luận phê bình của Hội nhà Văn Việt Nam sao lại không hoặc chưa để ý đến trường hợp Nguyễn Thị Thiện?                                                                                        Hà Nội, 31/5/2024 V.N. 
  • NAM THIÊN ĐỆ LỤC ĐỘNG

    Năm 1924, khi làm Giáo thụ (vị quan trông coi việc học) phủ Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, Trần Hữu Đáp có chuyến du xuân, ngoạn cảnh Nam thiên đệ lục động (Động đẹp thứ sáu trời Nam)

« 1 2 4 6 7 8 » ( 8 )
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 9
Trong ngày: 136
Trong tuần: 873
Lượt truy cập: 435446
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0855 890 003 
Email liên hệ: Nhà văn Cầm Sơn: soncam52@gmail.com 
- Nhà Lý luận Phê bình Vũ Nho:  vunho121@gmail.com 
 
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chi hội trưởng.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông
- Cố vấn: Nhà văn, nhà Lý luận Phê bình Văn học - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho.