Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
1234
2345
4567
3456
5678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam & Hội Nhà văn Việt Nam.

Nghiên cứu - Trao đổi

  • KHÔNG THỂ KHÔNG CHÊ...

    Đoán từ thành giải nghĩa từ          Nhầm to như thế thì VUA nỗi gì?          Mong rằng kịp sửa ngay đi!                   Bao nhiêu lâu  lầm lẫn tai hại như vậy mà không nhận ra, làm hoang mang những người yêu tiếng Việt!          Xin đưa lên đây và mong nhà đài cùng với chương trình  SỬA ngay và luôn cho!
  • GIAI THOẠI VĂN CHƯƠNG

     Khi Liễu Vĩnh chết, tất cả kỹ viện của cả thành Biện Lương đều cùng nhau đến chung tiền và tổ chức tang lễ cho Liễu Vĩnh. Ngày động quan tất cả kỹ nữ ca nương đều đến đưa tang, tiếng thương khóc ngất trời vang động cả một góc thành và vang xa đến mấy dặm. Sau đó mỗi năm đến ngày Thanh Minh tất cả các cô đều chẳng hẹn mà cùng đến tảo mộ cúng bái liễu Vĩnh thật đông.
  • THƠ HAY CỦA LÊ THÁNH TÔNG

    Có thể nói Đệ nhất minh quân Lê Thánh Tông là vị vua đầu tiên đã dùng thể tài vịnh cảnh vật, ngôn ngữ thơ nhiều khi rất bình dị, gần với lời ăn tiếng nói của quần chúng lao động nhưng có ý nghĩa sâu sắc ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên non kỳ thủy tú của đất nước Đại Việt. Bài thơ khiến chúng ta càng thêm kính trọng, yêu quý, cảm phục vị vua toàn tài và càng thêm yêu cảnh vật non sông đất nước Việt Nam thân yêu.
  • PGS.TS NGUYỄN NGỌC THIỆN...

    Một đời bền bỉ làm việc, rồi lại cần mẫn sắp xếp cẩn thẩn những thành quả của mình để lưu lại cho thế hệ sau, PGS. TS Nguyễn Ngọc Thiện như chiếc cầu nối thế hệ văn chương quá khứ, hiện tại với những thế hệ sau, để mạch nguồn văn chương, quốc học Việt Nam được tiếp tục chảy mãi.Hà Nội, tháng 11 năm 2024
  • ĐỘC ĐÁO "VỀ MIỀN HOA BAN ĐỎ"

    Cùng với 1 1 tác phẩm nghiên cứu phê bình trước đây của cùng một tác giả:  Thơ với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Chúng tôi làm thơ ghi lấy cuộc đời mình, Những người tự đục đá kê cao quê hương,  Bản sắc văn hóa Tày trong tản văn Y Phương, Thăng hoa cùng hành trình sáng tạo,  Hoa chuối đỏ miền rừng Phja Bjoóc, Khi nghe gió thổi qua Phja Bjoóc, Bản tình ca lều nương, Điện ảnh Việt Nam với đề tài chiến tranh Cách mạng, Về miền phong hương đỏ, Thồ tình yêu đến những cuộc chợ phiên, đã làm nên tên tuổi Lê Thị Bích Hồng. Đó  là một người viết sung sức trong các cây bút nữ làm nghiên cứu phê bình hiện nay. Tác giả đã đoạt nhiều giải thưởng cao quý!
  • LONG THÀNH CẦM GIẢ CA

    Bài dịch hay nhất, bản diễn Nôm xuất sắc nhất của LONG THÀNH CẦM GIẢ CA, theo tôi là Bản dịch bằng thể thơ Song thất Lục bát của Học Canh trên thivien.net. Xứng đáng được đem vào sách giáo khoa chính quy cho học sinh học tập và đối chiếu với nguyên tác của cụ Nguyễn Du. 
  • HÀNH TRÌNH TÌM MỘ...( BÀI 2)

    Hơn 26 căn cứ nhóm nghiên cứu chúng tôi đưara còn đang là bí ẩn chưa được giải mã vì chưa được hội thảo, đang chờ ý kiến từphía UBND tỉnh Quảng Nam về đề xuất của nhóm nghiên cứu và bảo tàng QuảngNam xin được hội thảo.
  • HÀNH TRÌNH TÌM MỘ NỮ SĨ HỒ XUÂN HƯƠNG

    Phần mộ chôn ở nơi này, như chiếc chìa khóa giải mật mã, người nằm dưới mộdẫu thay tên đổi họ trên bia mộ nhưng vẫn là con cháu họ Trần, là người có chứcquan danh giá, nên mới được chôn gần lăng mộ tiền hiền mở đất họ Trần để lưudấu. Mật mã giải từ truyền thuyết “Mộ Giày Thầy Lánh”.
  • XEN VÀO GIỮA XUÂN DIỆU VÀ TRẦN ĐĂNG KHOA

    Tiếng sấm rền có thể nghe trong mơ, nhưng nhìn thấy đỏ hương, nhìn thấy trăng cao, nghe tiếng chuông, nghe tiếng suối, vậy thì tiếng thơ ngâm là có thật hay là nghe bằng tâm tưởng? Có lần Trần Đăng Khoa viết: ánh trăng vừa thực vừa hư. Vườn sau gió nổi nghe như mưa rào (Đêm thu). Tiếng thơ có giống ánh trăng? Có giống như tiếng thơ thần đọc bài Nam quốc sơn hà trên sông Như Nguyệt? Điều lí thú là chúng ta không thể khẳng định dứt khoát "tiếng thơ ngâm". Nhưng ta biết chắc chắn là:Ngoài kia nòng pháo ướt đầm sương khuya            Các chú bộ đội vẫn thức canh cho giấc ngủ của Côn Sơn yên tĩnh. Tiếng thơ ngâm ấy cũng có thể của một chú bộ đội yêu thơ.

2 4 5 6 7 » ( 10 )
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 7
Trong ngày: 41
Trong tuần: 772
Lượt truy cập: 457512
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0855 890 003 
Email liên hệ: Nhà văn Cầm Sơn: soncam52@gmail.com 
- Nhà Lý luận Phê bình Vũ Nho:  vunho121@gmail.com 
 
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chi hội trưởng.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông
- Đồng BT: Nhà văn, nhà Lý luận Phê bình Văn học - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho.