Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam & Hội Nhà văn Việt Nam.

Chân dung Văn nghệ sĩ

  • NIỀM RIÊNG SAU TRƯỚC

    Như vậy có thể nói, tính cho đến thời điểm này, Lê Cảnh Nhạc là một trong số ít những người có nhiều thơ được phổ nhạc nhất. Về hiện tượng này thì trước anh duy chỉ có Tạ Hữu Yên đã có tới 165 bài thơ được các nhạc sỹ phổ nhạc, trong đó có nhiều ca khúc nổi tiếng như: “Đất nước”, “Đôi dép Bác Hồ”, “Cảm xúc tháng Mười”... và đã trở thành những bài ca đi cùng năm tháng.
  • PHIÊU DU MỘT MÌNH

    Cứ thế... và nhẹ nhõm thanh khiết thế, Hoàng Quý dẫn ta từ cung bậc này đến cung bậc khác trong âm hưởng du dị mê đắm cuộc người. Sự kết hợp giữa ca từ tinh tế và giai điệu cũng rất riêng ông cho người nghe khi niệm hoài, lâng lâng tràn trong tâm tư. Để được vậy không thể tự nhiên mà có, tự nhiên mà thành. Đọc thi phẩm Hoàng Quý rồi lại được nghe âm nhạc của Hoàng Quý, từ ngạc nhiên đến vỡ oà cảm xúc, từ thừa nhận tài năng đến nể trọng.
  • NGUYỄN HÒA BÌNH

    Mẹ còn đây với dòng sôngmang ân tình của nâu sồng đất đaidịu hiền như tiết giêng haithảo thơm như thể ngô khoai bãi bồinhư con sông chảy về trờithấm vào nhân thế ngàn lời dân cađể từ quả thị bước ranhững cô Tấm, những nụ hoa thơm nồng.
  • VỚI NHÀ THƠ NGUYỄN BÙI VỢI

    Nhà của gia đình Nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi nằm trong Ngõ 32, Đường Tô Ngọc Vân, Quận Tây Hồ. Dọc hai bên đường vào nhà nào nhà nấy to, cao ngất ngưởng. Ngôi nhà của Nhà thơ nhỏ, thấp hơn. Vào đến cồng, tôi ngó qua khe hở của lan can quan sát: Phía trước cửa ra, vào khoảng sân rộng, lát gạch đỏ, xung quanh là khuôn viên có những cây lâu năm mọc tự nhiên; l
  • ĐÁNH CƯỢC VỚI THI CA

     Như vậy, Nguyễn Lương Ngọc đã ý thức một cách rõ ràng việc cần thiết phải tạo ra cho thế hệ mình một sân chơi thi ca hoàn toàn mới so với sân thơ truyền thống mà ông coi là những cái đã mốc meo, lên men, giả dối, không còn thích hợp với tâm thế của thi ca cũng như của công chúng thời đại mới. Vì lẽ đó mà ông luôn cảm thấy:
  • CHÔNG CHÊNH TÌNH THƠ

     Không quá quan tâm cách tân, không hậu hiện đại, cũng chẳng cần phải siêu hình thức, nhưng vẫn không ít những cái nhìn mới, những giọng điệu và những câu thơ mới, nhưng âm hưởng chủ đạo và cũng là cái được nhất trong thơ của Trần Gia Thái vẫn là những lời tâm tình thẽ thọt, chân chất...
  • ĐÁU ĐÁU NỖI NIỀM...

      Tuy nhiên, khi trở lại Tây Bắc lần này, nhà thơ không quên là mình đang đến với những chiến công huyền thoại của quân đội ta cùng bà con các dân tộc thiểu số anh em một thời đã làm nên những chiến công oai hùng, góp phần vào một “Chiến thắng Điện Biên chấn động địa cầu” và sẽ mãi còn lưu danh sử sách. 
  • KÊU HOÀI CON CUỐC...ƯỚC CHI?

     Nguyễn Thanh Kim là người ý thức rất rõ về mình một khi đã vướng vào nghiệp văn chương. Dưới con mắt thông tục của người đời thì nhà thơ bao giờ mà chẳng dại khờ. Nếu không còn dại khờ anh ta chẳng thể nào làm thơ được nữa. Hay nói cách khác dại khờ là một phẩm chất rất cần cho sáng tạo thi ca:
  • CÁI TÔI TRỮ TÌNH...

      Thơ Nguyễn Đình Tâm là tiếng nói của một cuộc đời từng trải, một tâm hồn sâu nặng yêu thương và cảm nhận sâu sắc. Cảm xúc, suy nghĩ trong thơ là sự chuyển hóa, biến hóa của một dòng năng lượng và dòng năng lượng đó bắt nguồn từ cảm xúc, để dần dần tăng lên thành sự suy tư, băn khoăn, suy tưởng, cuối cùng thành triết lý. Nhưng anh không triết lý một cách trần trụi, khô khan mà triết lý bằng hình ảnh – những hình ảnh được tạo nên từ cảm xúc mãnh liệt. 
  • NHÀ THƠ ĐOÀN THỊ TẢO...

        Vẻ đẹp của cô đơn không phải là thứ ai cũng nhận ra. Đôi khi nhà thơ neo vào đó để sống và chiêm nghiệm, từ đó mà viết ra những bài thơ để đời. Những câu thơ ám ảnh nhất của những người đàn bà vẫn thường viết về tình yêu và nỗi đau. Họ kể câu chuyện của mình bằng thơ về những nỗi đau, về thân phận, về nỗi cô đơn và về chính những người đàn ông của họ.

« 1 2 4 6 7 » ( 7 )
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 24
Trong ngày: 39
Trong tuần: 794
Lượt truy cập: 486719
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0855 890 003 
Email liên hệ: Nhà văn Cầm Sơn: soncam52@gmail.com 
- Nhà Lý luận Phê bình Vũ Nho:  vunho121@gmail.com 
 
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chi hội trưởng.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông
- Đồng BT: Nhà văn, nhà Lý luận Phê bình Văn học - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho.