Tôi đọc “ Khác biệt” và thấy rằng, như một câu thơ tác giả viết khi đứng trước dòng sông, thấy mình như dòng sông: Dìm buốt giá trong lòng để hát khúc phì nhiêu (Trước dòng sông)Khúc phì nhiêu của “Khác biệt” sẽ tiếp tục ngân vang trên núi rừng Hoàng Liên Sơn và trên thi đàn nước Việt!
Xưa này thơ viết về Nguyễn Du và thế giới nghệ thuật của ông vô cùng phong phú và đặc sắc. Trong kho tàng đó, bài thơ cuả Bùi Quang Thanh góp một tiếng nói riêng độc đáo và sâu sắc. Nó thật sự là một cái đinh để ghim tập thơ ‘ Hạt Đắng’ của anh vào lòng bạn đọc.
Lẽ ra, giới thiệu sách, lại là một tập thơ, chắt lọc tinh hoa của cả một đời người, tôi phải trích ra những câu thơ hay mà mình tâm đắc, như những đồng nghiệp khả kính của tôi ở phần cuối sách.
Buồn thay! Khi chưa thoả tâm nguyện viết truyện ngắn kia, tôi lại phải viết đôi dòng, góp một tiếng nói nhỏ nhẹ về sự cẩu thả, tắc trách trong biên soạn sách giáo khoa và cả trong phê bình, đàm luận văn chương hay trong biên tập, xuất bản sách báo.
Chỉ 4 câu thôi, “chàng” đã bộc bạch cho mọi người biết là cả “chàng” và “nàng” đều đã cảm nhau từ lâu rồi, từ “nửa đời” trước nhưng chỉ vì sự nhút nhát của chàng, sự e lệ, giấu kín của nàng mà chuyến đò tình của 2 kẻ cảm nhau, yêu nhau mới “trễ hẹn”.
Vì hình thù và điệu bộ trông rất dễ sợ, phùng mang trợn mắt giơ bàn nạo để hù dọa con người, nên rắn thường bị xem là những gì xấu xa, ác độc, như câu nói "Khẩu Phật tâm Xà 口佛心蛇" để chỉ những người bề ngoài và ngoài miệng thì trông hiền lành như ông Phật, nhưng lòng dạ thì lại ác độc như rắn rết
Nói như vậy để thấy nhà thơ Nguyễn Sĩ Bình là người đi nhiều, biết lắm. Để ghi lại những nơi mình đến, những cái mình đã trải nghiệm, anh đã lưu giữ chúng lại bằng thơ.
Mùa xuân chẳng vị riêng ai mà đến với tất cả mọi nơi, mọi nhà, mọi người. Cầu mong cho tất cả mọi người ở mọi nhà và mọi nơi trên trái đất nầy đều hưởng được một mùa xuân Vui Tươi, Như Ý và Bình An Hạnh Phúc! 杜紹德 Đỗ Chiêu Đức
TRƯỚNG TÔ là LƯU TÔ TRƯỚNG 流蘇帳 là màn có trang trí bằng các tua viền ngũ sắc, có chân chỉ hạt bột hay chỉ các màn được viền bằng các hoa văn cho đẹp ở trong các kỹ viện để câu khách, như khi Từ Hải vào gặp Thúy Kiều ở lầu xanh, cụ Nguyễn Du đã viết :
Mở đầu tập trường ca, tôi đọc thấy hơi hướng của chất đồng dao ấn tượng. Một chất văn hóa dân gian đồng bằng Bắc bộ ngấm sâu vào huyết quản chị nên những câu thơ cũng như mang những ngọn gió sông Hồng, của đồng đất miền phố Hiến bời bời lau sậy với muôn vàn huyền thoại mà chị được hoài thai…