Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân

VĂN XUÔI

  • LÃO GIÀ Ở THÀNH PHỐ NHIỀU HOA

      Vừa nói gã vừa tung tập tiền trên giường rồi lao đến ôm choàng lấy Sen. Sen cố nghển đầu lên để tránh mùi miệng chua lòm, thum thủm của gã dượng đốn mạt, nhưng không kịp khiến cô xây xẩm. Hai tay gã đã ôm cứng lấy Sen. Miệng gã hua lên trên mặt Sen. Cô bị ép chặt vào khoảng tường, chân tay bủn rủn thì vừa lúc đó chỉ nghe tiếp cộp khô khan, liền đó là tiếng ối từ cái miệng há rộng của Ba Thú.
  • LẠC ĐƯỜNG

    Nàng phì cười rồi  hôn, không phải hôn phớt như lần trước, mà để đôi môi gắn mãi vào má Lê. Phấn khích quá, anh bóp nhẹ vào hai  đùi non đang quặp vào hông  mình. Thủy reo lên  khe khẽ và những nụ hôn cứ rơi xuống má anh… Na và Mai vẫn bám theo sau, ánh đèn pin le lói xa xa, Thủy làm gì, nói gì họ cũng không thể biết được.
  • TÔI VÀ ĐỐM

     Sau sự kiện này, con Đốm đã nhanh chóng trở thành người thân của cả đại đội. Ngoài thời gian phần lớn ở cạnh tôi, nó vẫn chạy đi giao lưu khắp trận địa. Thỉnh thoảng, ở đâu đó có tiếng gọi “Ê! Đốm... Đốm! Xương đây, xương đây” là nó liền phóng đến, lát sau hý hởn tha cục xương về lán. Nhưng tôi vốn cầu toàn. Chủ sao, chó phải vậy. Lính có suất, ghét nhất cái kiểu khách không mời mà đến.
  • CÔNG VIÊN RỪNG

       Rừng tự nhiên quanh năm xanh tươi trở thành kho trữ nước khổng lồ. Nước mưa thấm vào lòng đất rồi nhả dần những mạch nhỏ rỏ tí tách. Nước kết lại thành khe, nhiều khe thành suối nhỏ, suối to nuôi cây lúa. Chưa tính những khe to, suối nhỏ, Bát Xát có tới 8 dòng suối lớn hòa mình vào sông Hồng.
  • TIẾNG VỌNG NƠI CỬA SÔNG

     Dù đã rất cố gắng nhưng tôi biết, cuốn sách trường ca của tôi mới chỉ đề cập được phần nào những vất vả, nỗi cay đắng, cùng sự cống hiến của những người nông dân cho xã hội. Còn bây giờ, tôi muốn được mang niềm vui và niềm cảm hứng ấy để gửi đến nhiều bạn bè của mình, đặc biệt là các bạn trẻ, mong sao niềm vui ấy sẽ được lan tỏa bởi câu chuyện nhỏ này.
  • TRONG SƯƠNG CHIỀU ĐẠI LẢI

    Con đường lên Đại Lải khác chăng, chỉ là những vạt đồi sim, những dải đất trống đã bị san lấp, phủ kín bằng những ngôi nhà, những hàng quán, những khách sạn san sát. Nhưng cái dốc dẫn đến khu nhà nghỉ, thì vẫn còn đó. Khu tiền sảnh được cải tạo khang trang, bề thế hơn.    Trước khu tiền sảnh, có một cái biển đề “Nhà sáng tác”. Nhưng bây giờ vắng vẻ, vì chưa có trại. Chỉ có khu nhà bếp, hay còn gọi là khu nhà ăn, có bóng dáng người.
  • ĐỒNG ĐỘI

     Bác Phong rất thích chơi cờ, trong những ván cờ bác là người cực kỳ minh mẫn và thông minh. Bố tôi thường rủ bác đánh cờ để đánh thức phần quá khứ không bị méo mó trong bác và cũng giúp bác vực dậy trí nhớ của mình. Bố tôi thường giả bộ nói với bác Phong: “Anh em mình về lán nghỉ ngơi, chơi ván cờ chờ giặc đến nhé!”. Thế là đúng phóc của bác rồi . Bác nhìn bố tôi cười, đầu gật liên hồi ra chiều vui lắm.
  • NGƯỜI BẮT RUỒI

     Tài năng nào cũng cần có gốc là năng khiếu, dì Lựu tôi chả biết có chút tài bẩm sinh bắt ruồi nào không nhưng hễ nhắc đến chuyện bắt ruồi thì dân làng Chiện đều công nhận dì tôi tài thật. Từ đó những câu chuyện về cái tài đặc biệt của dì tôi cũng được lưu truyền, tất nhiên có thêm bớt, thêu dệt để tỏ lòng khâm phục, lâu dần những chuyện này thành huyền thoại là vậy.
  • VUA THỢ HÀN

    Trước khi đi tù anh Hùng nói với tôi: “Quan thợ điện hết thời rồi. Cậu nên đi học điện tự động hóa. Sau này rất cần”. Bốn năm sau, khi tôi lắp đặt hệ thống tự động cho một dây chuyền nước giải khát lại phát hiện ra một việc khác. Nhà máy này mua lại dây chuyền làm bia hơi của Vĩnh Sơn bằng giá sắt vụn. Câu chuyện tôi kể trên đây sau này sáng tỏ.
  • BỘ QUẦN ÁO TẾT

    Trời tảng sáng. Chị chủ nhà đứng lên khỏi bàn máy may. Chị cầm bộ đồ vừa may đến bên Hải: “Anh mặc vô…xem có vừa không”. Hải cầm bộ đồ, tay run run cảm động. Anh lùi ra phía cuối hành lang mặc bộ đồ mới. Anh cười nói như reo: “Đẹp quá! Cảm phiền chị thức suốt đêm”.  Chị nói: “Bộ đồ kiểu này tôi may nhiều rồi, thành quen nên cũng lẹ”. Hải hỏi lại: “ Vậy cũng có người khách giống tôi may đồ kiểu này ở tiệm chị?”. Câu hỏi làm chị không sao trả lời được. Chị quay mặt đi, dấu vẻ mặt buồn rượi.

« 12 13 14 15 17 19 20 21 22 » ( 25 )
Quảng cáo
congnhan12345
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 4
Trong ngày: 34
Trong tuần: 461
Lượt truy cập: 380953

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN NHÀ VĂN CẦM SƠN ĐÃ GIỚI THIỆU!

 

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN NGHỆ SĨ ĐIỆN ẢNH, NHÀ VĂN CẦM SƠN! RẤT NHIỀU BỨC ẢNH CỦA NGÀY HÔM ĐÓ ĐÃ CÙNG VỚI BÀI NÓI CỦA TÔI LÀM NÊN KHÔNG KHÍ TƯƠI VUI, HÀO HỨNG CỦA BUỔI RA MẮT SÁCH! CHÚC MỪNG NHÀ THƠ LÊ TUẤN LỘC!

 

VŨ NHO 085 589 0003

CHÚC MỪNG TS NHÀ THƠ LÊ TUẤN LỘC VỚI TẬP THƠ ĐỘC ĐÁO, IN ĐẸP!

 

VŨ NHO 085 589 0003

BÁI PHỤC BÀ MÂY!

 

VŨ NHO 085 589 0003

Thuộc loại "chuyện bây giờ mới kể" đây! Cám ơn tác giả! Mượn lời bà SUỐI để nói về bà MÂY: "Bái phục bà MÂY" ! Haiza!

 

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN NHÀ VĂN CẦM SƠN VÀ BAN BIÊN TẬP ĐÃ ĐĂNG BÀI VIẾT NHÂN DỊP NHÀ THƠ NGUYỄN HUY HOÀNG RA MẮT TUYỂN THƠ VÀ TRUYỆN KÍ TẠI HỘI TRƯỜNG HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM!

 
Xem toàn bộ
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0964 131 807
Email: soncam52@gmail.com
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chủ tịch Chi hội Nhà văn Công nhân.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông Chi hội Nhà văn Công nhân.