Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân

VĂN XUÔI

  • NIỀM VUI TỪ NHỮNG NHỊP CẦU

    Và dù con đường có đi qua trực tiếp hay không trực tiếp, thì con đường còn có các ngả rẽ về các địa phương khác thuận lợi vô cùng. Những người con của Âu Cơ, Lạc Long Quân thế kỷ 21 đã và đang góp sức mình tạo nên những diện mạo mới cho quê hương đất nước, cho nơi mình sinh sống…
  • TÔI ĐI XEM HỘI LÀNG DIỀM

    Có đi lần này tôi mới vỡ vạc thêm hóa ra hát Quan họ không đơn giản. Hát như trên các phương tiện thông tin đại chúng là kiểu hát đã cách tân, còn hát ở làng Diềm là hát theo lối cổ, chỉ có cặp hai người hát vo không nhạc, không phối âm phối khí như ta xem trên ti vi hay nghe đài.
  • CÀNH ĐÀO PHIÊN CHỢ CUỐI NĂM

    Tôi nhìn nó, nó không nhìn tôi mà nhìn vào cành hoa đào. Đó là cành đào cuối cùng của tôi chiều nay, nụ hoa đang lớt phớt lẫn trong đám lộc xanh, là cành đào phai nhỏ nhất trong chợ đào cuối năm. Tôi hỏi dù đã biết câu trả lời “em bán vé số hả”, nó gật đầu, hình như lấy hết can đảm nó trả giá. “Em con năm chục anh bán cho em đi?”. Tôi nhíu mày “mà em mua làm gì chứ?”. Hỏi xong tôi biết mình hớ bèn cười trừ “vì anh thấy chưa ai bán vé số mà mua đào chưng Tết cả”.
  • LÃNG ĐÃNG PHÚC YÊN

    Người Phúc Yên chưa và không bao giờ quên lịch sử và bản sắc văn hóa của cộng đồng dân tộc trong nghĩa vụ một công dân. Người Phúc Yên phát huy truyền thống bản sắc lịch sử, văn hóa thông qua những việc làm có nhân, có nghĩa, lòng trắc ẩn, tính tự tôn, cùng với lối hành xử quảng đại, nhẹ nhàng, tinh tế được dung nạp, duy trì, phát triển truyền nối qua từng thế hệ.
  • CHUYỆN TÌNH LÀNG ĐẢO

     Tối nay trời đã yên, biển đã lặng trời trong xanh mát dịu, Hòa lại dắt tay Hiền ra bờ biển ngồi ngắm trăng, hóng gió bên nhau, cùng nhìn về phía ghềnh đá xa mờ đêm ấy… Giờ đây không biết có bao nhiêu đôi Cù kỳ đang múa giao duyên, tự tình… ôm nhau hạnh phúc trên những “sân khấu” bé nhỏ mà biển trời đã ban tặng cho chúng. Và liệu tối nay có kẻ nào rình rập bắt chúng nó không? Nếu có thì tội nghiệp cho chúng nó quá…
  • TRONG VÒNG QUAY NĂM THÁNG

      Cuộc sống luôn là những vòng quay bất tận. Nếu coi cuộc đời này là một chuyến đi thật dài thì chúng ta đã vui vì tự thấy mình cũng đã được trải nghiệm đủ các cung bậc của vui buồn, hạnh phúc và bất hạnh, cả ngọt ngào và đắng cay. Ta đã từng hạnh phúc hay bị nhỡ bước ở trên nhiều đoạn đường, nhiều cung đường. Ta từng  biết cách dừng lại khi đến với nhiều ga lớn hay mỗi ga nhỏ. Mỗi nơi ta dừng lại, tựa như ta vừa đi qua những sự trải nghiệm đầy nỗi niềm và mang theo duyên phận của từng con người.
  • NHỮNG CHIẾC LÁ KHÔ

    Cô ấy rùng mình, làn da chuyển động như có luồng điện chạy qua.Và luồng điện rát bỏng ấy kéo tôi rùng mình theo, toàn thân kéo thít lại như sợi dây, trước mắt nhập nhoè màn sương trắng đục. Tôi xô người về phía trước, đè sấp lên cõi bồng bềnh, lãng đãng. Bụng dưới tôi co rút lại tưng tức. Cảm giác trôi nổi của tôi bị dừng lại khi người yêu tôi với tay vun những đám lá khô lại để lót lưng
  • VUA CUA ĐỒNG

      Lão Đồng cười hề hề, úp úp mở mở: “Cứ làm rồi khắc biết. Các chú giúp bác vài buổi rồi sẽ thấy”. Nghe vậy, cánh thợ chỉ còn biết làm theo ý của lão thôi chứ còn hỏi gì thêm được nữa! Tính lão thế. Lúc thì bộc tuệch, bộc toạc. Lúc lại kín như bưng. Hỏi thế chứ hỏi nữa lão cũng không bao giờ nói. Khi ấy, chính là lúc lão đang ủ mưu gì đó. Đố mà cạy được miệng của lão.
  • CHIỀU CUỐI NĂM

      Miên man với những mảng đời sáng – tối, những thế thái nhân tình, những lọc lừa phản trắc của người đời trong một xã hội đầy biến động và phức tạp, trong chiều cuối năm khác – khi hoàng hôn từ từ hạ xuống sau những dãy nhà cao tầng chọc trời nơi thành phố, tôi thấy nét mặt rạng rỡ của cặp vợ chồng công nhân đang tập kết đồ đạc, vật dụng dọn đến căn hộ dành cho người thu nhập thấp sau bao năm tích cóp, thêm giờ, tăng ca.
  • CANH BẠC ĐỜI NGƯỜI

     Cuối cùng bằng cách của bà, thằng Bình cậu ấm cũng lấy được tấm bằng phổ thông trung học. Nhưng để làm gì? Càng nghĩ, bà càng cay đắng! nó không thể cai được thứ thuốc chết chóc kia. Thằng rể quý hóa của bà rồi cũng bị bắt quả tang đang tiêu thụ chất trắng phải vào bóc lịch. Chỉ tội nghiệp con gái bà mới tý tuổi đầu đã một mình nuôi con. Nó uất quá, ly dị với thằng chồng chết tiệt, một mình bồng con ra mãi cửa khẩu Móng Cái xin một việc làm như để xa lánh nơi chôn nhau, cắt rốn.

« 13 14 15 16 18 20 21 22 23 » ( 25 )
Quảng cáo
congnhan12345
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 2
Trong ngày: 55
Trong tuần: 472
Lượt truy cập: 381041

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN NHÀ VĂN CẦM SƠN ĐÃ GIỚI THIỆU!

 

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN NGHỆ SĨ ĐIỆN ẢNH, NHÀ VĂN CẦM SƠN! RẤT NHIỀU BỨC ẢNH CỦA NGÀY HÔM ĐÓ ĐÃ CÙNG VỚI BÀI NÓI CỦA TÔI LÀM NÊN KHÔNG KHÍ TƯƠI VUI, HÀO HỨNG CỦA BUỔI RA MẮT SÁCH! CHÚC MỪNG NHÀ THƠ LÊ TUẤN LỘC!

 

VŨ NHO 085 589 0003

CHÚC MỪNG TS NHÀ THƠ LÊ TUẤN LỘC VỚI TẬP THƠ ĐỘC ĐÁO, IN ĐẸP!

 

VŨ NHO 085 589 0003

BÁI PHỤC BÀ MÂY!

 

VŨ NHO 085 589 0003

Thuộc loại "chuyện bây giờ mới kể" đây! Cám ơn tác giả! Mượn lời bà SUỐI để nói về bà MÂY: "Bái phục bà MÂY" ! Haiza!

 

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN NHÀ VĂN CẦM SƠN VÀ BAN BIÊN TẬP ĐÃ ĐĂNG BÀI VIẾT NHÂN DỊP NHÀ THƠ NGUYỄN HUY HOÀNG RA MẮT TUYỂN THƠ VÀ TRUYỆN KÍ TẠI HỘI TRƯỜNG HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM!

 
Xem toàn bộ
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0964 131 807
Email: soncam52@gmail.com
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chủ tịch Chi hội Nhà văn Công nhân.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông Chi hội Nhà văn Công nhân.