Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân

VĂN XUÔI

  • NGƯỜI CHẾT

        Và tôi nhận thấy tất cả bọn họ đều đã là những kẻ hành hạ người thân của mình một cách đầy thù hận, đều là những kẻ giả nhân giả nghĩa, dối trá, lừa lọc, vu khống, ghen tị, ăn cắp, bịp bợm, đã làm mọi điều ô nhục xấu xa. Họ, chính họ là những người cha nhân hậu, những người vợ thủy chung, những cậu con trai có hiếu, những cô gái trẻ trong trắng, những thương gia lương thiện..., tất cả đều trở thành những người hoàn hảo do chính người thân của họ tô vẽ nên.
  • ĐÊM TRI TÔN

    Ra trường, tôi đến Lũng Khăm một xã có dân cư chủ yếu là dân tộc Nùng ở Miền Đông của tỉnh Cao Bằng, với tấm bằng kỹ sư giống cây trồng, Từ ngày đầu, tôi đã ba cùng ngay nhà ông Khầu là Phó chủ nhiệm HTX phụ trách kỹ thuật và kế hoạch. Sau tám tháng, theo đề nghị của ông, HTX giao chức Phó chủ nhiệm cho tôi, thay cho ông vì đã lớn tuổi, không có bằng cấp, khó có thể hoàn thành nhiệm vụ.
  • LÃO QUYẸT

       Đêm đã khuya, tiếng dế râm ran như chọc tức lão, mắt thao láo không chợp được. Lão Quẹt nghe bập bõm hình như bọn chúng đang bàn chuyện buôn bán thuốc lắc, nghe đâu là một loại ma túy tổng hợp kích thích não bộ, gây ảo giác, làm cho người sử dụng nhìn thấy, nghe thấy, cảm thấy, ngửi thấy những gì không tồn tại trên thực tế.
  • HOA NÚI

    Nhị Lan là một cô gái đẹp. Vẻ đẹp của cô được tiếp thu từ những gen trội của cha và mẹ. Cha Nhị Lan là người miền xuôi, ở một tỉnh đồng bằng châu thổ Sông Hồng. Ông là kỹ sư giao thông lên Hà Giang từ những năm sáu mươi của Thế kỷ trước. Hồi ấy, theo tiếng gọi của Bác Hồ “Mở đường to lên đỉnh Đồng Văn”
  • MÊNH MANG HỒ YÊN MỸ

       Để chúng tôi thấy thêm tâm thế hướng tới một toàn cảnh của Yên Mỹ ngày càng được mở rộng, nguyên Bí thư Huyện ủy Nông Cống Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo xã Yên Mỹ đưa chúng tôi lên thăm khu chăn nuôi bò sữa áp dụng công nghệ cao ở phía bên kia hồ. Trên đường đi, phát hiện ra một cánh đồng lúa đang độ chín vàng trải dài từ chân đập phụ đến tận dãy núi xanh lơ ở phía tây, mọi người đề nghị dừng xe để chụp ảnh cảnh quan thiên nhiên hiếm có ở một vùng bán sơn địa này.
  • NGƯỜI MẤT TÍCH

    Chị nhìn theo. Trên màn hình tivi đang chiếu cảnh lũ lụt. Tư Hà cùng một số người đang đứng trên một cái thuyền chở đầy cây tràm. Anh cùng họ chuyển từng cây tràm cho những người đang trần mình lội trong nước, chắn những bao cát, cắm cọc tràm giữ cho con đê nước đang mấp mé tràn vào. Công việc thật gấp gáp, căng thẳng. Góc quay cận cảnh. Gương mặt Tư Hà rắn đanh, tay chân dẻo dai, đi lại tất bật trên thuyền giữa đống cây tràm. Mọi người đều tỏ ra cố gắng đem sức mình chống chọi với sóng nước. Nước cứ cuộn chảy ào ào như muốn nhấn chìm tất cả.
  • NGƯỜI ĐÀN BÀ HÁT RU

      Từ ngày có thằng bé, có tới mười hai bà mẹ. Ai cũng tranh giành nhau đòi quyền chăm sóc. Có người nghe lỏm từ các bà mẹ. Có người thậm chí còn tự sáng tác ra cách chăm sóc bé. Ai cũng nghĩ công nghệ nuôi con của mình hơn hẳn công nghệ của những người khác. Đôi khi to tiếng dằn dỗi với nhau. Chỉ riêng Đội trưởng là có đặc quyền hơn cả. Chị bế thằng bé cả đêm cho mẹ nó ngủ.
  • VỀ HƯU

    Có tiếng chuông cổng. Ai đó đến chúc tết mình chăng? Ông Trai hồi hộp, định đi ra mở cổng nhưng rồi lại nghĩ rất có thể lão ăn mày nài nỉ xin tiền nên ông sai chị giúp việc ra xem ai. Chị giúp việc tất tả đi ra, lúc sau mang vào một cái hộp xinh xắn. Bà vợ ông từ trên lầu bước xuống, thấy cái hộp toan mở ra thì ông ngăn lại. Ông nói nhỏ vào tai vợ, bà gật đầu, sai chị giúp việc mang ra ngoài chỗ cái bồn phun nước mở.
  • LỘC VƯỜN TAM ĐẢO

      Cái cảm giác về một Tam Đảo thánh thiện hằng hiện hữu trong tôi rồi cũng vỡ òa ra ở lần thăm gần đây nhất, vì lần này tôi không ngược lên tới tận Thị trấn Du lịch, nơi đã sẵn những điểm tổ chức hội nghị, trại sáng tác văn học nghệ thuật hoặc nghỉ dưỡng trong mây, mà dừng tại cây số Mười Ba. Chỗ này trước kia luôn luôn có một cây chắn (barie) để kiểm soát những ai lên - xuống núi, vì trên đó đã là rừng cấm.
  • SUỐI TÓC

        Kháng chiến bùng nổ, với vị trí địa lý đặc biệt tiếp giáp giữa miền núi và trung du Bắc bộ, huyện Thanh Sơn trở thành vùng đất xảy ra chiến sự nóng bỏng. Người Pháp tràn xuống từ phía Sơn La đánh chiếm, kiểm soát và lập đồn bốt ở nhiều nơi trong huyện Thanh Sơn. Trung tâm huyện lỵ có Đồn Vàng, Mường Cúc có đồn Thu Cúc, Mường Kịt có đồn Cầu Voi, Mường Tằn có đồn Gò Đèn…

« 1 2 3 4 6 8 9 10 11 » ( 25 )
Quảng cáo
congnhan12345
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 2
Trong ngày: 107
Trong tuần: 737
Lượt truy cập: 377879

VŨ NHO 085 589 0003

CHÚC MỪNG TS NHÀ THƠ LÊ TUẤN LỘC VỚI TẬP THƠ ĐỘC ĐÁO, IN ĐẸP!

 

VŨ NHO 085 589 0003

BÁI PHỤC BÀ MÂY!

 

VŨ NHO 085 589 0003

Thuộc loại "chuyện bây giờ mới kể" đây! Cám ơn tác giả! Mượn lời bà SUỐI để nói về bà MÂY: "Bái phục bà MÂY" ! Haiza!

 

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN NHÀ VĂN CẦM SƠN VÀ BAN BIÊN TẬP ĐÃ ĐĂNG BÀI VIẾT NHÂN DỊP NHÀ THƠ NGUYỄN HUY HOÀNG RA MẮT TUYỂN THƠ VÀ TRUYỆN KÍ TẠI HỘI TRƯỜNG HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM!

 

Cầm Sơn - 0913269931

Cũng cần cảm thông với ông Troussier. Nếu nói về thành tích trong quá khứ, ông Park Hang Seo không thể sánh với ông Troussier được. -Trong sự nghiệp huấn luyện đồ sộ của mình, giai đoạn thành công nhấ...

 

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN NHÀ VĂN CẦM SƠN! ÔNG HLV NGƯỜI PHÁP CHƯA BAO GIỜ THÀNH CÔNG "VANG DỘI"! CÓ ĐIỀU NÀY ĐÚNG: CHẢ NÊN TRÁCH ÔNG TA NHIỀU! TRÁCH LÀ VFF QUÁ TIN ÔNG TA, KẺ CAO NGẠO, BẤT TÀI! VẬY THÔI!

 
Xem toàn bộ
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0964 131 807
Email: soncam52@gmail.com
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chủ tịch Chi hội Nhà văn Công nhân.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông Chi hội Nhà văn Công nhân.