Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân

Truyện ngắn

  • TRĂNG TRÊN ĐỈNH ĐÈO MƯƠNG

    Đến cuối năm học, sau buổi liên hoan tổng kết, ban giám hiệu có thông báo lịch  giáo viên trực trường trong thời gian nghỉ hè. Ngoài việc trông coi tài sản, các giáo viên còn kèm cặp, dạy thêm cho những học sinh yếu kém. Nguyệt trông trường vào đợt cuối, cùng với cô Ghi (nhóm trưởng), chị Xinh ( cô giáo người địa phương) và cả Tuấn
  • NGƯỜI TRỞ VỀ

    Ông ngồi một mình lặng lẽ trên chiếc cọc bích nơi phía lái con tầu. Ông cởi trần, nước da đỏ thâm vì nắng gió như hòa màu cùng chiếc cọc bích. Những múi cơ lúc nào cũng phải căng ra dưới sức nặng của công việc bện vít vào nhau xoăn chắc như sợi dây neo tầu. Nếu là những ngày trước đây, ông đã lim dim mắt tranh thủ ngủ ngồi một lát trong lúc chờ đợi đến giờ làm.
  • CHIẾN TRANH CÒN ĐÓ

       Cường nằm liệt hơn một tuần liền. Mình Nam đóng vai chính chạy lo cả đám ma của vợ Cường và Tiến. Khi Cường gượng dậy được, Nam đèo Cường gần hai chục cây số sang nhà Tiến. Họ dứt khoát không cho đưa vợ Tiến vào bệnh viện tâm thần. Họ quyết định sẽ bán cơ sở bơm vá lốp của Tiến ở đường 5, bán cả căn nhà trong ngõ của Cường, kéo tất về chỗ Nam. Cạnh nhà Nam có hai mảnh đất người ta để lại với giá rẻ. Cường chỉ còn hai mẹ con. Nhà Tiến cũng chỉ còn hai mẹ con. Đứa thứ hai khóc ngằn ngặt được một lúc thì mất.
  • NGƯỜI Ở BẾN ĐÀ GIANG

    Tôi nhìn cái bàn thờ, có lẽ chính là cái bàn nước mà tối đó tôi đã ngồi đọc thư Bình. Bây giờ nó được kê sát vách và tôn cao bằng bốn viên gạch ở dưới chân. Còn chỗ uống nước, được thay bằng cái bàn gỗ tạp bé và thấp lè tè. Trên bàn thờ có ảnh của một người con trai được vẽ truyền thần. Trông có nét hao hao giống ông Nâu năm nào.
  • ĐÊM TRI TÔN

    Ra trường, tôi đến Lũng Khăm một xã có dân cư chủ yếu là dân tộc Nùng ở Miền Đông của tỉnh Cao Bằng, với tấm bằng kỹ sư giống cây trồng, Từ ngày đầu, tôi đã ba cùng ngay nhà ông Khầu là Phó chủ nhiệm HTX phụ trách kỹ thuật và kế hoạch. Sau tám tháng, theo đề nghị của ông, HTX giao chức Phó chủ nhiệm cho tôi, thay cho ông vì đã lớn tuổi, không có bằng cấp, khó có thể hoàn thành nhiệm vụ.
  • LÃO QUYẸT

       Đêm đã khuya, tiếng dế râm ran như chọc tức lão, mắt thao láo không chợp được. Lão Quẹt nghe bập bõm hình như bọn chúng đang bàn chuyện buôn bán thuốc lắc, nghe đâu là một loại ma túy tổng hợp kích thích não bộ, gây ảo giác, làm cho người sử dụng nhìn thấy, nghe thấy, cảm thấy, ngửi thấy những gì không tồn tại trên thực tế.
  • HOA NÚI

    Nhị Lan là một cô gái đẹp. Vẻ đẹp của cô được tiếp thu từ những gen trội của cha và mẹ. Cha Nhị Lan là người miền xuôi, ở một tỉnh đồng bằng châu thổ Sông Hồng. Ông là kỹ sư giao thông lên Hà Giang từ những năm sáu mươi của Thế kỷ trước. Hồi ấy, theo tiếng gọi của Bác Hồ “Mở đường to lên đỉnh Đồng Văn”
  • NGƯỜI MẤT TÍCH

    Chị nhìn theo. Trên màn hình tivi đang chiếu cảnh lũ lụt. Tư Hà cùng một số người đang đứng trên một cái thuyền chở đầy cây tràm. Anh cùng họ chuyển từng cây tràm cho những người đang trần mình lội trong nước, chắn những bao cát, cắm cọc tràm giữ cho con đê nước đang mấp mé tràn vào. Công việc thật gấp gáp, căng thẳng. Góc quay cận cảnh. Gương mặt Tư Hà rắn đanh, tay chân dẻo dai, đi lại tất bật trên thuyền giữa đống cây tràm. Mọi người đều tỏ ra cố gắng đem sức mình chống chọi với sóng nước. Nước cứ cuộn chảy ào ào như muốn nhấn chìm tất cả.
  • NGƯỜI ĐÀN BÀ HÁT RU

      Từ ngày có thằng bé, có tới mười hai bà mẹ. Ai cũng tranh giành nhau đòi quyền chăm sóc. Có người nghe lỏm từ các bà mẹ. Có người thậm chí còn tự sáng tác ra cách chăm sóc bé. Ai cũng nghĩ công nghệ nuôi con của mình hơn hẳn công nghệ của những người khác. Đôi khi to tiếng dằn dỗi với nhau. Chỉ riêng Đội trưởng là có đặc quyền hơn cả. Chị bế thằng bé cả đêm cho mẹ nó ngủ.
  • VỀ HƯU

    Có tiếng chuông cổng. Ai đó đến chúc tết mình chăng? Ông Trai hồi hộp, định đi ra mở cổng nhưng rồi lại nghĩ rất có thể lão ăn mày nài nỉ xin tiền nên ông sai chị giúp việc ra xem ai. Chị giúp việc tất tả đi ra, lúc sau mang vào một cái hộp xinh xắn. Bà vợ ông từ trên lầu bước xuống, thấy cái hộp toan mở ra thì ông ngăn lại. Ông nói nhỏ vào tai vợ, bà gật đầu, sai chị giúp việc mang ra ngoài chỗ cái bồn phun nước mở.

« 1 3 5 6 7 8 » ( 17 )
Quảng cáo
congnhan12345
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 1
Trong ngày: 56
Trong tuần: 783
Lượt truy cập: 379031

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN NGHỆ SĨ ĐIỆN ẢNH, NHÀ VĂN CẦM SƠN! RẤT NHIỀU BỨC ẢNH CỦA NGÀY HÔM ĐÓ ĐÃ CÙNG VỚI BÀI NÓI CỦA TÔI LÀM NÊN KHÔNG KHÍ TƯƠI VUI, HÀO HỨNG CỦA BUỔI RA MẮT SÁCH! CHÚC MỪNG NHÀ THƠ LÊ TUẤN LỘC!

 

VŨ NHO 085 589 0003

CHÚC MỪNG TS NHÀ THƠ LÊ TUẤN LỘC VỚI TẬP THƠ ĐỘC ĐÁO, IN ĐẸP!

 

VŨ NHO 085 589 0003

BÁI PHỤC BÀ MÂY!

 

VŨ NHO 085 589 0003

Thuộc loại "chuyện bây giờ mới kể" đây! Cám ơn tác giả! Mượn lời bà SUỐI để nói về bà MÂY: "Bái phục bà MÂY" ! Haiza!

 

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN NHÀ VĂN CẦM SƠN VÀ BAN BIÊN TẬP ĐÃ ĐĂNG BÀI VIẾT NHÂN DỊP NHÀ THƠ NGUYỄN HUY HOÀNG RA MẮT TUYỂN THƠ VÀ TRUYỆN KÍ TẠI HỘI TRƯỜNG HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM!

 

Cầm Sơn - 0913269931

Cũng cần cảm thông với ông Troussier. Nếu nói về thành tích trong quá khứ, ông Park Hang Seo không thể sánh với ông Troussier được. -Trong sự nghiệp huấn luyện đồ sộ của mình, giai đoạn thành công nhấ...

 
Xem toàn bộ
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0964 131 807
Email: soncam52@gmail.com
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chủ tịch Chi hội Nhà văn Công nhân.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông Chi hội Nhà văn Công nhân.