Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân

TẬP SÁCH

  • ẤN TƯỢNG MÃ GIANG LÂN

    Tôi ấn tượng với Mã Giang Lân trong đôi lần ngồi trong Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, khi đọc tóm tắt tiểu sử của anh trong Nhà văn Việt Nam hiện đại (Kỷ yếu của Hội nhà văn). Và đặc biệt là khi đọc bài viết của nhà thơ Vũ Từ Trang trong cuốn Nhà văn độc hành độc bộ. Hóa ra những phẩm chất tư duy hệ thống, sắc sảo, rành mạch, chi tiết, chặt chẽ của một người làm nghiên cứu không lấn át phẩm chất mơ mộng, lãng đãng, “không rành mạch” (Nguyễn Duy: “Xin chớ hỏi tại sao như vậy/ Tôi vốn không rành mạch bao giờ”) của người làm thơ.
  • TRƯỞNG THÔN PHÒM

    Bạn đọc mà đọc tập Chuyện của Phòm, có thể bạn cũng cười phá ra sảng khoái, hoặc trầm ngâm nghĩ ngợi như tôi, hơn tôi. Ý nghĩ nhiều khi rất bất ngờ, chúng chạy nhanh hơn chuột chạy, vèo qua đầu ta nhanh và kinh hoàng hơn một thông tin trên sàn giao dịch chứng khoán sau cú nhấp chuột trên bàn phím.
  • CHIẾN TRANH CÒN ĐÓ

       Cường nằm liệt hơn một tuần liền. Mình Nam đóng vai chính chạy lo cả đám ma của vợ Cường và Tiến. Khi Cường gượng dậy được, Nam đèo Cường gần hai chục cây số sang nhà Tiến. Họ dứt khoát không cho đưa vợ Tiến vào bệnh viện tâm thần. Họ quyết định sẽ bán cơ sở bơm vá lốp của Tiến ở đường 5, bán cả căn nhà trong ngõ của Cường, kéo tất về chỗ Nam. Cạnh nhà Nam có hai mảnh đất người ta để lại với giá rẻ. Cường chỉ còn hai mẹ con. Nhà Tiến cũng chỉ còn hai mẹ con. Đứa thứ hai khóc ngằn ngặt được một lúc thì mất.
  • CHUYỆN CỦA PHÒM (2)

    Đứa gái áp út nhà Phòm vừa thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Điểm suýt soát 15. Hai nguyện vọng đầu - phèo. Hong hóng dò được trường để gửi nguyện vọng 3. Nhưng không thích - Nằm vật vã. Mắt đỏ hoe. Vợ Phòm thương con:-Trường ấy cũng tốt chán con ạ!
  • NGƯỜI Ở BẾN ĐÀ GIANG

    Tôi nhìn cái bàn thờ, có lẽ chính là cái bàn nước mà tối đó tôi đã ngồi đọc thư Bình. Bây giờ nó được kê sát vách và tôn cao bằng bốn viên gạch ở dưới chân. Còn chỗ uống nước, được thay bằng cái bàn gỗ tạp bé và thấp lè tè. Trên bàn thờ có ảnh của một người con trai được vẽ truyền thần. Trông có nét hao hao giống ông Nâu năm nào.
  • CHUYỆN CỦA PHÒM

    Thực ra Phòm đếch thích làm trưởng thôn, vì Phòm hay nói tục, sợ mang tiếng cả làng. Nhưng dân làng cứ bầu. Khổ thế! Cuộc bầu trưởng thôn hoãn đi hoãn lại mấy lần, chỉ vì cán bộ xã về thăm dò tín nhiệm mấy vị, đều bị dân lắc đầu.
  • DỊCH GIẢ THÚY TOÀN

    Không thể kể hết các hiện vật quý hiếm như các bài báo, các cuốn sách, các bức ảnh, bức tranh, các vật lưu niệm được sắp xếp một cách hệ thống, lớp lang. Tầng một với ba mảng: Các nhà văn Nga – xô viết với Việt Nam; Các nhà văn Việt Nam với Liên xô và Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn học Nga.
  • LỘC VƯỜN TAM ĐẢO

      Cái cảm giác về một Tam Đảo thánh thiện hằng hiện hữu trong tôi rồi cũng vỡ òa ra ở lần thăm gần đây nhất, vì lần này tôi không ngược lên tới tận Thị trấn Du lịch, nơi đã sẵn những điểm tổ chức hội nghị, trại sáng tác văn học nghệ thuật hoặc nghỉ dưỡng trong mây, mà dừng tại cây số Mười Ba. Chỗ này trước kia luôn luôn có một cây chắn (barie) để kiểm soát những ai lên - xuống núi, vì trên đó đã là rừng cấm.
  • TIẾNG XÀO CỦA ĐẤT

    Chợt ông sững lại khi nhìn thấy con gà mái tơ gốc Yên Thế yêu quý của mình bị nhốt trong cái lồng, buộc chân, để bên luống măng tây đang kỳ thay lứa. Chết thật, sao lại thế này? Con gà ông đang nuôi thả theo phương pháp truyền thống, định tháng sau sẽ có ổ trứng ngon đi thăm vợ thằng Đoán sắp đẻ, vậy mà sao bà lão còn nhốt lại cho nó bó giò bó cẳng, nhỡ nó tịt đẻ thì sao?
  • MÀU ĐẠI NGÀN

    Pù Luông, theo tiếng Thái có nghĩa là đỉnh núi cao nhất trong vùng - cao 1.740 mét so với mực nước biển, trên đó có địa danh Son-Bá-Mười (hay còn gọi là khu Cao Sơn, độ cao tuyệt đối khoảng 1.180 m), tên ba bản vùng cao của xã Lũng Cao, huyện Bá Thước, thuộc vùng lõi của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. Son-Bá-Mười gần như tách biệt với thế giới bên ngoài, luôn là thử thách và hấp dẫn dành cho ai có niềm đam mê khám phá tập tục của người Thái cổ cùng những nếp nhà sàn còn giữ nguyên dấu ấn truyền thống, thể hiện rõ nét đặc thù chưa bị kiến trúc hiện đại pha tạp, để tận hưởng khí hậu ôn hòa quanh năm như ở Sa Pa hay Đà Lạt.

2 4 5 6 7 » ( 7 )

VŨ NHO 085 589 0003

CHÚC MỪNG TS NHÀ THƠ LÊ TUẤN LỘC VỚI TẬP THƠ ĐỘC ĐÁO, IN ĐẸP!

 

VŨ NHO 085 589 0003

BÁI PHỤC BÀ MÂY!

 

VŨ NHO 085 589 0003

Thuộc loại "chuyện bây giờ mới kể" đây! Cám ơn tác giả! Mượn lời bà SUỐI để nói về bà MÂY: "Bái phục bà MÂY" ! Haiza!

 

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN NHÀ VĂN CẦM SƠN VÀ BAN BIÊN TẬP ĐÃ ĐĂNG BÀI VIẾT NHÂN DỊP NHÀ THƠ NGUYỄN HUY HOÀNG RA MẮT TUYỂN THƠ VÀ TRUYỆN KÍ TẠI HỘI TRƯỜNG HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM!

 

Cầm Sơn - 0913269931

Cũng cần cảm thông với ông Troussier. Nếu nói về thành tích trong quá khứ, ông Park Hang Seo không thể sánh với ông Troussier được. -Trong sự nghiệp huấn luyện đồ sộ của mình, giai đoạn thành công nhấ...

 

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN NHÀ VĂN CẦM SƠN! ÔNG HLV NGƯỜI PHÁP CHƯA BAO GIỜ THÀNH CÔNG "VANG DỘI"! CÓ ĐIỀU NÀY ĐÚNG: CHẢ NÊN TRÁCH ÔNG TA NHIỀU! TRÁCH LÀ VFF QUÁ TIN ÔNG TA, KẺ CAO NGẠO, BẤT TÀI! VẬY THÔI!

 
Xem toàn bộ
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0964 131 807
Email: soncam52@gmail.com
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chủ tịch Chi hội Nhà văn Công nhân.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông Chi hội Nhà văn Công nhân.