Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 - Email: soncam52@gmail.com.
12342345456734565678
Chào mừng bạn đã đến với trang Điện tử "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân

VĂN XUÔI

  • NƠI VĨNH HẰNG CỦA DŨNG SĨ PHÁ BOM

    Chúngtôi, hơn chục người cả trẻ, cả già khóc tự nhiên như khócnhững người thân yêu nhất của mình vừa mới ra đi. Hìnhnhư khu rừng rậm quây chúng tôi thành một khối đauthương? Hình như nỗi mất mát vừa mới xảy ra? Nỗi đaucủa cô con gái út người Anh hùng lần đầu tiên được khócbên mộ cha đã làm chúng tôi xúc động hay bởi sự tangthương, buồn tủi của những linh hồn bấy lâu lạc nẻo trongrừng núi thâm u thèm một nén hương, ngọn nến…Anh Thạch chắp tay vái, nói với người dưới đất nhữnglời từ biệt và rót rượu trong chai xuống đám đất rừng. Mấyanh kiểm sát đốt hương vàng, vài người nữa cẩn thận lấybao ni lon dùng đựng hoa trái xuống suối xách nước đểphòng lửa bén vào những cây khô gây hỏa hoạn. Khi tấtcả những thứ gửi cho người âm đã hóa hết, chúng tôi dậphết tàn than, rưới nước ướt đẫm đám tro nóng. Bé Thươnglẩm bẩm quỳ mọp bên đám đất mộ và vốc những nắm đấtrừng trên đó bỏ vào một túi nhỏ mang sẵn lúc nào. Tôichợt hiểu ra chủ ý của Thương, sẽ khó lòng đưa được mộbố về giữa quê hương, nắm đất ấy sẽ tượng trưng cho linhhồn bố bên tiên tổ, vợ con; thay bố nhận lấy phần hươngkhói, nghĩa tình.Khi cửa rừng đột ngột khép lại sau lưng, mọi ngườikhông ai bảo ai cùng quay lại nhìn vào cánh rừng Ma, tôichợt thấy rất nhiều, rất nhiều những đôi mắt đỏ kè nhưlửa hương, cay sè như khói bếp hấp háy nhìn mãi về phíachúng tôi, đau đáu, xót xa đến vô cùng vô tận.Quảng Trị, mùa hè 2009
  • VƯỜN TƯỢNG PHẠM VĂN HẠNG

    Một không gian cà phê đẹp đẽ và thơ mộng với những dáng thông già, với trời xanh mây trắng của thành phố ngàn hoa, với hoa cỏ lung linh dưới nắng và nhiều bức tượng điêu khắc nhìn khá kỳ bí. Khu vườn tượng nằm ngay gần kề Nhà sáng tác Dalat.
  • KHÁT VỌNG KHÔNG SỐNG HOÀI SỐNG PHÍ

     Cũng theo PGS-TS Nguyễn Ngọc Thiện, K8 khoa Ngữ văn Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội được "trời cho" là khóa học tập trung nhiều tinh hoa "tuệ nhãn về văn chương". Trong đó Nguyễn Phú Trọng là một sinh viên nổi bật về sự mẫn cảm đặc biệt với hồn thơ dân gian, vào đại học mang theo giấc mơ trở thành một nhà nghiên cứu văn học, hoặc là nhà báo. Dưới sự hướng dẫn của GS Đinh Gia Khánh, chuyên gia hàng đầu Việt Nam về nghiên cứu văn học dân gian, sinh viên Nguyễn Phú Trọng khi đó là sinh viên duy nhất mà luận văn tốt nghiệp đạt điểm xuất sắc của K8.
  • NAM BANG THỦY TỔ

    Giỗ Tổ là ngày con cháu nhớ đến các tổ phụ của nòi giống Lạc Hồng thời khai quốc, từ Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, Hùng Vương.Vì là truyền thuyết nên có thể không thật chính xác, còn phải nhờ các nhà sử học luận bàn, nhưng nhiều người cho rằng như vậy mới có lý.Những năm gần đây, khu lăng mộ Kinh Dương Vương được trùng tu khang trang. 
  • NƯỚC CHẢY DƯỚI CHÂN CẦU

    Anh hơi thất vọng khi biết tuổi thật của cô. Nhưng những bài viết tinh tế về hoa, gia đình, những cuốn sách, những người bạn trên blog của cô và cả khuôn mặt thanh tú, chiếc cổ cao, thân hình mảnh mai trong chiếc đầm trắng, giống như bông hoa thanh long trước mặt cô nữa.
  • QUAN LẠN

    Bờ biển Quan Lạn chất chứa những cảm xúc. Nếu bãi đá tình yêu hiện lên với vẻ đẹp của những bãi cát rộng mịn màng cùng các ghềnh đá nhấp nhô vươn mình ra phía biển khơi như thể đang ngóng đợi, chờ mong muôn ngàn con sóng xô bờ làm vang lên khúc tình ca bất tử
  • KÝ ỨC ĐỒNG TRÀM

    Phấn cột khăn rằn ngang bụng, cô vác khẩu “Trường bá đỏ” trên vai bước những bước xiêu vẹo và mệt mỏi. Đơn vị cô bị ngăn cách bởi bọn lính ở lưng chừng núi. Đường trở vào hang bị chúng chốt chặn và canh gác nghiêm nhặt. Tổ chiến đấu của Phấn đã hy sinh và bị thương gần hết.
  • NGƯỜI THỔ MÔ

    Một buổi sáng đẹp trời, người ta thấy một bộ quần áo Cu Tướng thường ngày vẫn mặc, được xếp ngay ngắn trên bờ. Cả làng Màu kéo nhau ra bờ sông, nhìn nước thủy triều đang rút xuống, Cu Tướng không còn nữa. Nửa đời Cu Tướng, chôn bao người chết của làng. Còn ông, ông không muốn làng phải chôn, sau khi ông chết. Tự ông làm lấy việc của mình, nhờ dòng sông Màu đưa đi… Không lẽ, làng Màu còn mắc nợ ông?Ai đó vừa đặt một tô cơm lớn, thức ăn được bày sẵn. Một làn hương thơm trong buổi sáng ban mai, phảng phất bay ra biển. H.B.T
  • THƠ 1,2,3 GỬI TỪ ĐÀ LẠT

    Giọt giọt cao nguyên tan chảy Có bao nhiêu câu chuyện đằng sau ly cà phê kia Triết lý cà phê được khởi lên từ mắt em lấp lánh.
  • KHỔ VÌ THƠ

    Đực buồn bã rút ra 50 cuốn gửi vào hiệu sách. Coi như là đủ tiền in. Không công. Lại có người mách: “Vào các trường học bán cho các thư viện ấy”. Đực làm theo. Nhưng đến đâu người ta cũng từ chối vì kinh phí cho thư viện bị cắt giảm nên chỉ có thể mua sách tham khảo phục vụ các bài học của sách giáo khoa thôi... Thế là đống thơ vẫn cứ lù lù gai ngạnh góc phòng mà tiền nợ thì mỗi lúc một gần đến ngày phải trả. Hai tháng lương hắn dùng trả nợ hết mà vẫn chưa dành được đồng nào để lo việc bố. Vợ cằn nhằn vì mấy tháng chồng không đưa tiền để lo cho sinh hoạt của cả nhà. Mấy ông chú hỏi về việc chuẩn bị cho bốc mộ bố của hắn ra sao? Tất cả làm hắn mụ mị cả đầu. Trời ơi! Ai bảo hắn lại mê thơ cơ chú? Ai bảo hắn lại thích nổi tiếng khi chưa có điều kiện. Những đứa lắm tiền, nhiều của thì mấy chục triệu có là gì, vất đi cũng chẳng sao. Nhưng, với hắn, với hắn thì méo mặt thế này đây. Các cụ nói có sai đâu “chữ tài liền với chữ tai một vần” mà! Hắn cũng đang khốn khổ vì tài thơ của hắn đây... 

« 4 5 6 7 9 11 12 13 14 » ( 38 )
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 5
Trong ngày: 163
Trong tuần: 848
Lượt truy cập: 451289
BẢN QUYỀN THUỘC CHI HỘI NHÀ VĂN CÔNG NHÂN
Điện thoại liên hệ: 0913 269 931 - 0855 890 003 
Email liên hệ: Nhà văn Cầm Sơn: soncam52@gmail.com 
- Nhà Lý luận Phê bình Vũ Nho:  vunho121@gmail.com 
 
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM VÀ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chi hội trưởng.
- Chịu trách nhiệm nội dung: Nhà văn Cầm Sơn - Trưởng Ban Truyền thông
- Cố vấn: Nhà văn, nhà Lý luận Phê bình Văn học - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho.