Tôi biết chị Vân Anh qua tác phẩm này bằng sự ngưỡng mộ của một độc giả. Sau khi đọc xong, tôi luôn mong ước được gặp chị và rồi như một sự sắp đặt của số phận, khoảng 10 năm sau (1997), khi tôi lên Hà Nội với quyết tâm trở thành nhà báo chuyên nghiệp tôi đã có gần 5 năm làm việc dưới quyền của chị.
Có thể gọi anh là người nghệ sĩ đa tài trên con đường nghệ thuật, sáng tác hội họa, đồ họa. Anh từng đoạt rất nhiều giải thưởng về logo, áp phích của các tỉnh, thành phố, các tập đoàn, doanh nghiệp... Bởi thế, anh em trong giới nghệ thuật đồ họa thường gọi anh là "Vượng logo".
Chúng tôi đi ra hướng hồ Đầm Mô. Đến một đoạn đường hình chữ Y. Một cạnh chữ y đường rải nhựa, rất đẹp. Cạnh kia đất đồi tự nhiên. Chúng tôi chọn đi đường nhựa cho nó mát chân, chừng hai trăm mét thì gặp cái barie, một bốt canh. Hai anh mặc đồng phục bảo vệ nhìn thoáng qua cũng biết chúng tôi là dân văn nghệ nên nhanh chóng mời ra ngoài. Thì ra đây là lối vào sân golf 36 hố đẹp nhất Đông Nam Á.
Đến thăm anh Long lấn ấy mới biết thêm hoàn cảnh gia đình của anh và biết thêm cuộc sống thực của cán bộ, chiến sỹ đi chiến trường miền Nam. Người chết đã thiệt thòi đủ thứ, người sống đa phần thì ốm đau bệnh tật, sống dở, chết dở. Chế độ chính sách của Nhà nước dù có nhưng không thể bù đắp được.
Thấy chồng nói thế, Vân cũng không khóc nữa. Vân biết chồng mình là người nhân hậu, yêu thương tất cả mọi người. Lời nói của chồng làm Vân cảm động, một cảm giác lâng lâng vui sướng hạnh phúc tràn trề, người bỗng tỉnh táo hơn, tâm hồn rộng mở hơn. Vân nhanh nhẹn đi vào trong nhà xếp nép mọi thứ cho gọn gàng, ngăn nắp để được âu yếm chồng con.
Nhà văn Lê Phan Nghị có một thời gian làm việc tại Trung tâm Bồi dưỡng viết văn Nguyễn Du. Ông không phải là nhà giáo nhưng dù chỉ một ngày làm việc ở cương vị quản lý học viên và chúng tôi là là học viên lúc ấy thì cũng coi ông như là một nhà giáo. Nhân ngày Hiến chương các nhà giáo 20 tháng 11 năm 2023, tôi lại có phút giây bâng khuâng tưởng nhớ đến ông.
Kí ức về những làng quê với những ngôi nhà mái lá thấp bé nấp dưới những lùm tre, bờ kè, những con đường làng nhỏ lầy lội còn in đậm trong tôi. Mùa mưa lũ, nước từ thượng nguồn sông Mực, sông Lãng đổ về lòng chảo Nông Cống làm chìm ngập những cánh đồng lúa sắp đến kỳ thu hoạch và cả nhiều xóm làng. Những con đường hóa thành sông chỉ có thề đi lại bằng thuyền.
30 năm qua đội ngũ văn nghệ sĩ Hòa Bình ngày càng được tập hợp, phát triển đông đảo hơn trăm hội viên đã lao tâm, khổ tứ, lăn lộn vào thực tiễn sôi động của cuộc sống để chắt lọc tinh chất, tìm kiếm tinh túy, khổ luyện tinh khiết, mong đạt đến tinh hoa trong mỗi tác phẩm của chính mình.
Nhân tuần lễ “Vu Lan báo hiếu”, BBT xin trân trọng giới thiệu một ghi chép của nhà văn Cầm Sơn tường thuật chuyến ông sang Cambodia tìm và đưa mộ cha ông về quê ở huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên. Và cũng muốn nhắn gửi đến độc giả yêu mên “Văn nghệ Công nhân” gửi bài viết theo chủ đề trong tuần lễ Vu Lan này!
Năm 1952, Văn Cao sang Liên Xô nghiên cứu âm nhạc. Năm 1957, Văn Cao là hội viên của Hội Nhạc sĩ, Hội Mỹ thuật, Hội Nhà văn Việt Nam. Ông là Uỷ viên Ban chấp hành khoá I, Phó Tổng Thư ký Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam. Năm 1983, ông trở lại là Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Nhạc sĩ Việt Nam...